Trường hợp a)
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN
(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)
Trường hợp b)
Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN
Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN
Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN
(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)
=> Trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.
Mấy bài này lên Lời giải hay hoặc Vietjack là có hết nha:
Lời giải chi tiết
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN=AM+MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM=BN+MN
Theo đề bài: AN=BM nên AM+MN=BN+MN⇒AM=BN
(áp dụng tính chất: a+b=c+b⇒a=c )
Do đó: AM=BN.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN+NM=AM
- Vì M nằm giữa B và N nên BM+MN=BN
Theo đề bài: AN=BM nên AM−NM=BN−MN hay AM=BN
(áp dụng tính chất: a−b=c−b⇒a=c)
Vẽ hình: do IN, NK khác 0 nên N không trùng với I, K. (với những bài toán cho độ dài IN = 0 thì chắc chắn là N trùng với I)
Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK nên N nằm giữa hai điểm I và K. Suy ra: IN + NK = IK.
Do đó, IK = 3 + 6 = 9 (cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng IK là 9 cm.