Chỉ ra phép tu từ và cho biết tác dụng trong mỗi trường hợp sau:
a) Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh con say xưa.
b) Chúng nó chẳng còn mang được nữa
Chặt phàn chân một dân tộc anh hùng.
tìm các phép tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau a, Gác kinh viên sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san b, Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa
a. Biện pháp nói quá "trong gang tấc lại gấp mười quan san"
Tác dụng:
- Tạo nên một cách diễn đạt ấn tượng với người đọc hình dung về độ dài của khoảnh khắc trong giờ phút chi xa
- Tô đậm nỗi đau trong giờ phút li biệt giữa hai người sắp xa cách không biết bao giờ mới gặp lại được nhau.
b. Điệp từ "còn" và liệt kê "trời, non, nước":
- Tạo nên cách diễn đạt đầy hóm hỉnh gây ấn tượng với người đọc.
- Lời bày tỏ tình cảm đầy thú vị của chàng trai dành cho cô bán rượu.
Tham khảo
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.
b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
a) Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
a, Phép điệp: năm chữ còn trong câu thơ ngắn, từ đa nghĩa say sưa
- Tác dụng: khẳng định sự say sưa của anh với cô bán rượu, với đất trời. Say sưa như sự hiển nhiên tất yếu trời đất, non nước
Hãy phân tích cái hay cái đẹp của từ "còn" trong bài ca dao sau : "Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa."
Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng
a) Chúng nó chẳng còn mong được nữa
Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng.
Tham khảo
Biện pháp tu từ: Nhân hóa/ hoán dụ: “bàn chân một dân tộc”
⟶ Tác dụng: Nhấn mạnh sự vững vàng và sức mạnh tiến công của dân tộc ta.
Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Gác kinh viện sách đôi nơiTrong gang tấc lại gấp mười quan san (Nguyễn Du, Truyện Kiều)b, Còn trời còn nước còn nonCòn cô bán rượu anh còn say sưa(Ca dao)a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt ra chép kinh, rất gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy cùng ở trong khu vườn nhà Hoạn Thư, gần nhau trong gang tấc, nhưng giờ đây hai người cách trở gấp mười quan san.
- Bằng lối nói quá, tác giả cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh
b, Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa).
- Say sưa vừa được hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa được hiểu chàng trai say đắm vì tình.
- Nhờ cách nói đó mà chàng trai thể hiện tình cảm của mình mạnh mẽ và kín đáo.
Em hãy chỉ ra nghệ thuật và lối chơi chữ trong câu sau:
-Còn trời còn nước còn non,còn cô bán rựu anh còn say sưa.
-Gió to thì đổ chùa,đổ chùa thì tượng lo
Chỉ ra những từ ngữ được dùng để chơi chũ trong các ví dụ sau và cho biết đó là lối chơi chữ nào?Tác dụng là gì
a,Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
b,truồng gà kê sát truồng vịt
c,Còn trời còn nước còn non
còn cô bán rượu anh còn say sưa
d,Cóc chết để nhái mồ côi
chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng
e,Con bò ăn bãi
Đắng cay em chịu vậy dãi đằng cùng ai
g,Bao giò thong thả nên chơi nguyên
nhớ hái cho xin nắm lá đa
1) Tìm các biện pháp tu từ từ vựng và tác dụng của nó trong những câu thơ sau:
a)Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
b)Còn trời còn nước còn non
Còn cụ bán rượu anh còn say sưa
2)Xác định biện pháp tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tư từ đó
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió".
3)Hãy xác định những câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
a) Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
b)Trẻ em như búp trên cành
c)Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
1.
a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.
b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.
2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.
- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.
- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.
3.
a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.
b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.
c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.
xác định xem câu ca dao trên đc chuyển đổi từ trường từ vụng nào sang trường từ vụng nào? dùng biện pháp nghệ thuật nào ?
Còn trời còn nước còn mây
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
* gạch chân từ say sưa