Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2021 lúc 18:00

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=10\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC với đường cao BE:

\(AB^2=AE.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB^2}{AC}=6,4\left(cm\right)\)

\(AB.AC=BE.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\)

b.

Ta có: \(EC=AC-AE=3,6\left(cm\right)\)

Do AB song song CF, theo định lý Talet:

\(\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{CE}{AE}\Rightarrow CF=\dfrac{AB.CE}{AE}=4,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DF=DC-CF=8-4,5=3,5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ADF:

\(AF=\sqrt{AD^2+DF^2}=\dfrac{\sqrt{193}}{2}\left(cm\right)\)

Pitago tam giác vuông BCF:

\(BF=\sqrt{BC^2+CF^2}=7,5\left(cm\right)\)

Kẻ FH vuông góc AB \(\Rightarrow ADFH\) là hình chữ nhật (tứ giác 3 góc vuông)

\(\Rightarrow FH=AD=6\left(cm\right)\)

\(S_{ABF}=\dfrac{1}{2}FH.AB=\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2021 lúc 18:01

undefined

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:57

Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ADC$:

$\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}$

$\Rightarrow DE=4,8$ (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tgv với tam giác $ADF$:

$AD^2=DE.DF$

$6^2=4,8.DF\Rightarrow DF=7,5$ (cm)

$EF=DF-DE=7,5-4,8=2,7$ (cm)

Tiếp tục áp dụng hệ thức lượng trong tgv $ADF$:

$AE^2=DE.DF=4,8.2,7=12,96\Rightarrow AE=3,6$ (cm)

$AF=\sqrt{AE^2+EF^2}=\sqrt{3,6^2+2,7^2}=4,5$ (cm) theo định lý Pitago

$BF=AB-AF=CD-AF=8-4,5=3,5$ (cm)

Áp dụng htl trong tgv với tam giác $ADC$:

$DE^2=AE.CE$

$4,8^2=3,6.CE\Rightarrow CE=6,4$ (cm)

Bình luận (1)
Akai Haruma
19 tháng 7 2021 lúc 17:57

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 23:53

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D, ta được:

\(\dfrac{1}{DE^2}=\dfrac{1}{DA^2}+\dfrac{1}{DC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{DE^2}=\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}=\dfrac{100}{2304}\)

hay DE=4,8(cm)

Bình luận (0)
_Tiểu Bối _
Xem chi tiết
Cindy Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2017 lúc 2:20

Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB).

Bình luận (0)
nguyễn thanh bông
Xem chi tiết
Trịnh Lê Nammm
14 tháng 5 lúc 21:53

Nối AF ta nhận thấy AE cũng bằng đường cao của tam giác FAB ( vì EF song song với AB).

Theo đầu bài: AF = 1 2 E C  hay  A E = 1 3 A C = 12 3 = 4 c m

Vậy  S F A B = 18 x 4 2 = 36 ( c m 2 )

S A B C = 18 x 12 2 = 108 ( c m 2 ) S F A C = 108 − 36 = 72 ( c m 2 )

Nên suy ra: E F = 72 x 12 2 = 12 ( c m ) vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC. Vậy EF = 12(cm).

Vì EF song song với AB nên EF chính là đường cao của tam giác FAC

Bình luận (0)
ling thuy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 8:04

Bình luận (0)
Phuc
24 tháng 6 2022 lúc 21:04

Bình luận (0)
Phuc
24 tháng 6 2022 lúc 21:04

mik đến từ tương lai

chào mn 

Bình luận (0)
Quý Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:32

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
nguyễn hoàng
17 tháng 10 2021 lúc 12:29

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=62+82=100⇔BC2=62+82=100

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
Danh Vô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:24

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/CD=AB/AC=3/4

BC=10cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

Do đó: BD=30/7(cm); CD=40/7(cm)

b: Xét ΔABC có DE//AC

nên DE/AC=BD/BC

=>DE/8=3/7

hay DE=24/7(cm)

Bình luận (0)