Cho tam giác abc cân tại a , vẽ các đường cao BE và CD . Từ B vẽ 1 đường thẳng song song với CD cắt AC tại F
C/m : \(AC^2\) = AE.AF
tam giác ABC cân tại A , vẽ các đường cao BE,CD . Qua B kẻ đường thẳng song song với CD . Cắt AC tại E . Chứng minh : AC^2 = AE.AF
1) Cho tam giác ABC có phân giác AD và trung tuyến BE cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song song với AC cắt AB và BA lần lượt tại M và N. Tình độ dài các cạnh AB và BC, biết rằng AM=12cm, AC=40cm, CN=14cm
2)cho tam giác ABC cân tại A có CD đường cao. Trên các cạnh CB và CA lấy các điểm E và F sao cho DC=CE=CF. Đường thẳng qua E song song với AB cắt CD tại K và AC tại N, đường thẳng qua F và song song với AB cắt BC tại M. Tính độ dài các cạnh tam giác ABC, biết rằng EM=9cm, FN=12cm, IK=6cm
3)Cho hình thang cân ABCD(AB//CD). Đường cao AH cắt đường chéo BD tại K. AD và BC cắt nhau tại M. Tính độ dài AM, biết rằng AD=20cm, DK/KB=2/3.
toán lớp 8cho tam giác abc .trên cạnh ab và ac lần lượt lấy các điểm d và e. bd ,ce cắt nhau tại f. qua tam giác vẽ đường thẳng song song với ac cắt be tại i, qua e kẻ đường thẳng song song ab cắt cd tại k.chứng minh: a) fi/fd=fe/fc b)fbxfk=fdxfe c)ik//bc
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ phân giác CD. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với CD, cắt BC tại F và cắt CA tại K. Đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt AC tại E. Phân giác của góc BAC cắt DE tại M. Chứng minh rằng
c,CF= 2 BD
d) MD= 1 phần 4 CF
Thách ai làm được(ko copy)
Cho tam giác ABC cân tại A có BE và CD là các đường phân giác của góc B và góc C ( E thuộc AC , D thuộc AB )
a) chứng minh góc DCB = góc ECB. Từ đó suy ra tam giác DBC = tam giác ECB
b) Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt BC tại F. Chứng minh tam giác BEF cân.
a,Vì BE là tia phân giác góc B nên
\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}\)
Vì CD là tia phân góc góc C nên
\(\widehat{ACD}=\widehat{DCB}=\frac{\widehat{C}}{2}\)
mà góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\)góc ABE = góc EBC = góc ACD = góc DCB
Vậy góc EBC = góc DCB
*Xét tam giác DBC và tam giác ECB có
góc DCB = góc EBC ( theo chứng minh trên )
cạnh BC chung
góc DBC = góc ECB ( tam giác ABC cân )
Do đó : tam giác DBC = tam giác ECB ( g.c.g )
b,Vì EF // CD
\(\Rightarrow\)góc EFB = góc DCB
mà góc DCB = góc EBC ( theo câu a )
\(\Rightarrow\)góc EFB = góc EBC hay góc EFB = góc EBF
Vậy tam giác BEF là tam giác cân tại E
Học tốt
câu a ý \(\widehat{DCB}\ne\widehat{ECB}\)NHA PHẢI LÀ CHỨNG MInH \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)MỚI ĐÚNG PẠN GHI NHẦM THÌ PHẢI
A)
VÌ \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)
TA CÓ BE LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{B}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{B}}{2}\left(1\right)\)
TA CÓ CD LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{DCB}=\frac{\widehat{C}}{2}\left(2\right)\)
CÓ (1) VÀ (2) MÀ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\widehat{ACD}=\widehat{DCB}\)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(ĐPCM\right)\)
XÉT \(\Delta DBC\)VÀ\(\Delta ECB\)CÓ
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) HAY \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC LÀ CẠNH CHUNG
\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\left(CMT\right)\)
=>\(\Delta DBC\)=\(\Delta ECB\)(G-C-G) (ĐPCM)
B) VÌ \(AF//DC\)
\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{C_2}\left(ĐV\right)\)
MÀ \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)HAY\(\widehat{EBC}=\widehat{C_2}\)
\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{EBC}\)( BẮC CẦU )
HAY \(\widehat{F_1}=\widehat{EBF}\)
=> \(\Delta BEF\)CÂN TẠI E ( ĐPCM)
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường thẳng phân giác BE và CD qua m Vẽ đường thẳng song song với CD cắt BC tại f chứng minh bc + de nhỏ hơn 2 be
cho tam giác abc cân tại a đường cao BE,CD.Từ B kẻ đường thẳng song song CD cắt tia AC tại F .CMR: AC^2 = AE *AF
Xét \(\Delta ABF\)có:
\(CD//BF\left(gt\right)\)
\(D\varepsilon AB;E\varepsilon AF\)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AF}=\frac{AD}{AB}\)(Định lý Ta-let)
\(\Rightarrow AC.AB=AF.AD\)
mà \(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\Rightarrow AC^2=AF.AD\)(1)
Vì \(BE\perp AC\)(gt) \(\Rightarrow\Delta AEB\)vuông tại E
Vì \(CD\perp AB\)(gt) \(\Rightarrow\Delta ACD\)vuông tại D
Xét \(\Delta AEB\)vuông tại E và \(\Delta ACD\)vuông tại D có
\(\widehat{BAC}\)chung
\(AB=AC\)(cmt)
\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ADB\)(TH: cạnh huyền,góc nhọn)
\(\Rightarrow AE=AD\)(2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) đpcm
Đây là cách giải của mình ạ
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CD (E thuộc AC, D thuộc AB)
a) Chứng minh góc EBC=góc DCB và tam giác DBC= tam giác ECB
b) Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia BC tại điểm F. Chứng minh tam giác BEF cân tại E
c) Chứng minh tam giác DCE= tam giác FEC và BC+DE<2BE.
Giúp mình nha cảm ơn ,mai mình phải nộp bài rồi!
a: \(\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{DCB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Xét ΔDBC và ΔECB có
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)
Do đo: ΔDBC=ΔECB
b: Xét ΔBEF có \(\widehat{EBF}=\widehat{EFB}\left(=\widehat{DCB}\right)\)
nên ΔBEF cân tại E
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD=AE, các đường thẳng vuông góc vẽ từ A và E với CD cắt BC ở G và H. Đường thẳng EH và đường thẳng AB cắt nhau ở M. Đường thẳng vẽ từ A song song với BC cắt HM tại I.CMR:
a) Tam giác ACD= tam giác AME
b)Tam giác AGB= tam giác MIA
c)BG=GH