Giải pt: \(\frac{5x-x^2}{x+1}.\frac{x^2+5}{x+1}=-14\)
1) Giải các pt:
a) 3(x - 1) - 2(x + 3)= -15
b) 3(x - 1) + 2= 3x - 1
c) 7(2 - 5x) - 5= 4(4 -6x)
2) Giải các pt phân thức: ( Tìm mẫu chung )
a) \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
b) \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)
=> \(3x-3-2x-6=-15\)
=> \(3x-3-2x-6+15=0\)
=> \(x=-6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .
b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2=3x-1\)
=> \(3x-3+2-3x+1=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)
=> \(14-35x-5=16-24x\)
=> \(14-35x-5-16+24x=0\)
=> \(-35x+24x=7\)
=> \(x=\frac{-7}{11}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .
Bài 2 :
a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)
=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)
=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)
=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)
=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)
=> \(24x+28=0\)
=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .
b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)
=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)
=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)
=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)
=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)
=> \(-19x+114=0\)
=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .
Giải pt:
1, (x+1)4-3(x2+2x)-3= 0
2, \(\frac{2}{\sqrt{5x+1}-1}+\sqrt{5x+1}=\frac{14}{3}\)
2.
\(DK:\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{1}{5}\\x\ne0\end{cases}}\)
PT
\(\Leftrightarrow6+3\sqrt{5x+1}\left(\sqrt{5x+1}-1\right)=14\left(\sqrt{5x+1}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow15x+23-17\sqrt{5x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(68-17\sqrt{5x+1}\right)+\left(15x-45\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{17\left(x-3\right)}{4+\sqrt{5x+1}}+15\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{17}{4+\sqrt{5x+1}}+15\right)=0\)
Vi \(\frac{17}{4+\sqrt{5x+1}}+15>0\)
\(\Rightarrow x=3\left(n\right)\)
Vay nghiem cua PT la \(x=3\)
Giải PT
\(\frac{2}{x^2-25}-\frac{1}{x^2+5x}=\frac{4}{x\left(x-5\right)}\)
ĐKXĐ : \(x\ne\left\{5;-5;0\right\}\)
<=> \(\frac{2}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x\left(x+5\right)}=\frac{4}{x\left(x-5\right)}\)
<=> \(\frac{2x}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{4\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
=> \(2x-x+5=4x+20\)
<=> \(4x-2x+x=5-20\)
<=> \(3x=-15\) <=> \(x=-5\) ( ko t/m )
Vậy pt vô nghiệm.
ĐKXĐ : x khác 0; x khác 5 ; x khác -5
\(\frac{2}{x^2-25}+\frac{1}{x^2+5x}=\frac{4}{x\left(x-5\right)}\Leftrightarrow\frac{2x}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{4\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+x-5}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{4\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\Rightarrow3x-5=4x+20\)
\(\Leftrightarrow3x-4x=20+5\Leftrightarrow-x=25\Leftrightarrow x=-25\)( thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có nghiệm x = -25
\(\frac{2}{x^2-25}-\frac{1}{x^2+5x}=\frac{4}{x\left(x-5\right)}\)
<=> \(\frac{2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{1}{x\left(x+5\right)}=\frac{4}{x\left(x-5\right)}\)
<=> \(\frac{2x}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{x-5}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{4\left(x+5\right)}{x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
<=> \(2x-\left(x-5\right)=4\left(x+5\right)\)
<=> \(2x-x+5=4x+20\)
<=> \(x+5=4x+20\)
<=> \(x-4x=20-5\)
<=> \(-3x=15< =>x=-5\)
Vậy ....
giải PT: a, (4x-5)2 (2x-3)(x-1)=9
b,\(\frac{5}{x-8}+1=\frac{23}{x^2-5x-24}+\frac{2}{x+3}\)
c,(\(\left(\frac{x-1}{99}+\frac{x-99}{1}\right)+\left(\frac{x-3}{97}+\frac{x+97}{3}\right)+\left(\frac{x-5}{93}+\frac{x-95}{5}\right)=6\)
c, Trừ hai vế cho 6
Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được
Giải pt: \(\left(\frac{x+2}{x+1}\right)^2+\left(\frac{x-2}{x-1}\right)^2-\frac{5x^2-4}{2x^2-1}=0\)
giải pt
\(\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}=\frac{3}{4x-2}\)
a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)
<=> 6x2 - x - 2 = 10x2 - 11x - 8
<=> 6x2 - 10x2 - x + 11x -2 + 8 = 0
<=> -4x2 + 10x + 6 = 0
<=> -2 (2x2 - 5x - 3) = 0
<=> 2x2 - 5x - 3 = 0
<=> 2x2 - 6x + x - 3 = 0
<=> x (2x + 1) - 3 (2x + 1) = 0
<=> (x - 3) (2x + 1) = 0
* x - 3 = 0 => x = 3
* 2x + 1 = 0 => x = -1/2
S = {-1/2; 3}
b) 4x2 – 1 = (2x +1)(3x -5)
<=> 4x2 – 1 - (2x +1)(3x -5) = 0
<=> (2x - 1) (2x + 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0
<=> (2x + 1) (2x - 1 - 3x + 5) = 0
<=> (2x + 1) (-x + 4) = 0
* 2x + 1 = 0 <=> x = -1/2
* -x + 4 = 0 <=> x = 4
S = {-1/2; 4}
c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0
<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 1)2 = 0
* (x + 1)2 = 0 <=> x = -1
* 4(x2 - 1)2 = 0 <=> x = 1 và x = -1
S = {-1; 1}
d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0
<=> x (2x2 + 5x - 3) = 0
<=> x (2x2 + 6x - x - 3) = 0
<=> x [x(2x - 1) + 3 (2x - 1)] = 0
<=> x (2x - 1) (x + 3) = 0
* x = 0
* 2x - 1 = 0 <=> x = 1/2
* x + 3 = 0 <=> x = -3
S = { -3; 0; 1/2}
\(\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{3}{4x-2}\)
\(\Leftrightarrow3x^2+21x+36=0\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Giải pt \(\left(\frac{x+2}{x+1}\right)^2+\left(\frac{x-2}{x-1}\right)-\frac{5x^2-4}{2x^2-1}=0\)
Mới lớp 8, chịu
Mà hình như trong pt phân số thứ 2 thiếu bình phương thì phải
Giải phương trình:
1.\(\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+...+\frac{1}{x-5}=4\left(x\in N\right)\)
2.\(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+...+\frac{1}{x^2+15x+56}=\frac{1}{14}\)
3.\(\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)...\left(1+\frac{1}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{31}{16}\left(x\in N\right)\)
4.\(8\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-34\left(x+\frac{1}{x}\right)+51=0\)
5.\(6x^4-5x^3-38x^2-5x+6=0\)
giải pt \(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}x+\frac{2}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{\sqrt{3}-1}x\)
Nhân liên hợp rồi rút gọn thì ta sẽ ra. Tôi nghĩ vậy