Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 7 2021 lúc 22:41

A B C H D K

a)) Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH cũng là đường trung tuyến 

=> BH = HC

Xét tam giác BCD có: AH // BD (vì cùng vuông góc với BC) và H là trung điểm của BC

=> AH là đường trung bình ==> \(AH=\frac{1}{2}BD\)=> BD = 2AH

b) Xét tam giác BCD vuông tịa B có BK là đường cao

=> \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{BD^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{\left(2AH\right)^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\)

Khách vãng lai đã xóa
LuKenz
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
2 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Do AH là đường cao trong tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\) AH cũng là đường trung tuyến trong tam giác ABC

Suy ra H là trung điểm của BC.

mà AH//BD (vì cùng vuông góc với BC)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung bình của tam giác DBC

\(\Rightarrow\) 2AH=BD

b)Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông có 

\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}=\dfrac{1}{\left(2AH\right)^2}+\dfrac{1}{BC^2}\) \(=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

Vậy...

Giang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 23:37

Tham khảo:

Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2022 lúc 16:15

Bài 3: 

Xét tứ giác BEDC có góc BEC=góc BDC=90 độ

nên BEDC là tứ giác nội tiếp

=>góc AED=góc ACB

=>ΔAED đồng dạng với ΔACB

=>ED/CB=AE/AC=(cos60)=1/2

=>ED=1/2CB=EM=DM

=>ΔMDE đều

Nguyễn Ngọc Trà My
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2021 lúc 20:00

Do tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là trung tuyến

Hay H là trung điểm BC \(\Rightarrow CH=\dfrac{BC}{2}\)

Từ H hạ HD vuông góc AC

\(\Rightarrow HD||BK\) (cùng vuông góc AC)

\(\Rightarrow\) HD là đường trung bình tam giác ACH

\(\Rightarrow HD=\dfrac{BK}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACH:

\(\dfrac{1}{HD^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{CH^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{BK}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2}\Rightarrow\dfrac{4}{BK^2}=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{4}{BC^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{4AH^2}+\dfrac{1}{BC^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 8 2021 lúc 20:01

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 6 2017 lúc 5:03

a, Chứng minh AH là đường trung bình của tam giác BCD

b, Sử dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh góc vuông trong tam giác vuông BCD và áp dụng câu a)