Giúp em giải câu này với
a. Cách tách hỗn hợp đồng và lưu huỳnh
b. Lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn nước
Hãy so sánh nguyên tử sắt nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với
a) nguyên tử cacbon
b) nguyên tử oxi
c) nguyên tử đồng
d) nguyên tử lưu huỳnh
a.
\(d=\dfrac{56}{12}=4.67\)
Fe nặng hơn C 4.67 lần
b.
\(d=\dfrac{56}{16}=3.5\)
Fe nặng hơn O 3.5 lần
c.
\(d=\dfrac{56}{64}=0.875\)
Fe nhẹ hơn Cu 0.875 lần
d.
\(d=\dfrac{56}{32}=1.75\)
Fe nặng hơn S 1.75 lần
Cách tách sắt và lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp mạt sắt và lưu huỳnh ( tách bằng 2 cách )
C1 dùng nam châm đề hút mạt sắt sẽ tách được sắt phần còn lại là luuw huỳnh
C2 cho hỗn hợp vào nước phần nổi trên bề mặt nước là luuw huỳnh dùng thìa vớt ra còn phần đọng lại ở dưới là mạt sắt
Tích cho mik nha
Nguyên tử đồng nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh
MCu\MS =64\32=2 lần
=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần
Đốt cháy hòa tan 10,765g hỗn hợp lưu huỳnh và photpho. Cần dùng 8,96l khí oxi ( đkc ).
a: tính % kl photpho và lưu huỳnh
b: tính kl oxit
Đặt :
nS = x mol
nP = y mol
mhh = 32x + 31y = 10.765 (g) (1)
S + O2 -to-> SO2
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
nO2 = x + 1.25y = 0.4 (2)
(1) , (2) :
x = 0.11
y = 0.2625
%mP = 0.2625*31 / 10.765 * 100% = 75.59%
%S = 24.41%
moxit = mSO2 + mP2O5 = 0.11*64 + 0.25/2 * 142 = 24.79(g)
cho các hỗn hợp: hỗn hợp A gồm bột mì và nước;Hỗn hợp B gồm lưu huỳnh và nước; Hỗn hợp C gồm dầu hoả và nước; Hỗn hợp D gồm đường và nước.Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách bột mì, lưu huỳnh,dầu hoả và đường ra khỏi hỗn hợp.
Giúp em với mn :"( Em hãy so sánh nguyên tử magie nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với: Nguyên tử cacbon Nguyên tử nhôm Nguyên tử lưu huỳnh. 🥲🥲
– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.
– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
3.Bột sắt, muối và cát.
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
7.Dầu ăn và nước.
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
Em hãy sắp xếp các bước tiến hành thí nghiệm tách sulfur (lưu huỳnh) ra khỏi hỗn hợp lưu huỳnh và nước ( SGK trang 82) cho đúng trình tự ? (1) Rót hỗn hợp theo đũa thủy tinh vào phễu có gấp giấy lọc (2) Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 16.3 (3) Phần chất rắn màu vàng sulfur không tan sẽ ở lại trong phễu, nước sẽ chảy qua phễu xuống bình đựng nước lọc hứng dưới phễu.
Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a. Nguyên tử oxi. b. Nguyên tử đồng.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
PTK của phân tử khí oxi ( gồm 2 nguyên tử oxi ) bằng: 16.2 = 32 đvC
PTK của phân tử lưu huỳnh ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng:
32 . 1 = 32 đvC
PTK của phân tử đồng ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng 64 . 1 = 64 đvC
⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nặng bằng phân tử Oxi
⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nhẹ bằng 2 lần phân tử Đồng