Những câu hỏi liên quan
Ẩn Thượng
Xem chi tiết
QuocDat
3 tháng 1 2018 lúc 20:34

Gọi số học sinh tổ 1 ; tổ 2 ; tổ 3 lần lượt là a,b,c .

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\) (a+b+c=52)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}=48\)

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=48\Rightarrow a=48.\frac{1}{3}=16+1=17\)

\(\frac{b}{\frac{1}{4}}=48\Rightarrow b=48.\frac{1}{4}=12+2=14\)

\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=48\Rightarrow c=48.\frac{1}{2}=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17 em ; tổ 2 có 14 em ; tổ 3 có 21 em

Bình luận (0)
bùi văn mạnh
13 tháng 12 2020 lúc 10:53

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
bùi văn mạnh
13 tháng 12 2020 lúc 10:52

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
propro3334545
Xem chi tiết
Duy Hiệp Lê
16 tháng 11 2023 lúc 20:03

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

Gọi số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 lần lượt là a, b, c (học sinh; a, b, c  N*; a, b, c < 52)

Vì lớp 7A có 52 học sinh được chia làm 3 tổ nên ta có

                a + b + c = 52    (1)

số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 sau khi thêm bớt lần lượt là a - 1, b - 2, c + 3 ( học sinh)

Vì tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3;4;2 nên ta có 3(a – 1) = 4(b – 2) = 2(c + 3)

   (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

 =

     a - 1= 4.4  = 16  a = 17

     b - 2 = 4.3 = 12   b = 14

     c + 3 = 4.6 = 24  c = 21

Vậy số học sinh tổ 1; tổ 2; tổ 3 của lớp 7A lần lượt là 17; 14; 21 học sinh.

Bình luận (0)
công chúa winx
Xem chi tiết
Hotel del Luna
6 tháng 7 2018 lúc 20:54

Gọi só hs tổ 1,2,3 lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài ta có : 3a=4b=2c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\left(a+b+c=52\right)\)

Áp dụng t/c DTSBN,ta có :

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=\frac{52}{\frac{13}{12}}\)\(=48\)

\(a=\frac{1}{3}.48=16+1=17\)

\(b=\frac{1}{4}.48=12+2=14\)

\(c=\frac{1}{2}.48=24-3=21\)

Vậy tổ 1 có 17hs

Tổ 2 có 14 hs

Tổ 3 có 21 hs

Bình luận (0)
Xem chi tiết
✰._.✰ ❤teamღVTP
9 tháng 2 2022 lúc 12:31

Ta sẽ gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

Vậy bài ra ta sẽ có:

Nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs

=> Số hs 3 tổ tỉ lệ nghịch vs 3,4,2
Vậy ta sẽ được :x−113=y−214=z+312 và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

x−113=y−214=z+312

=x−1+y−2+z+313+14+12

=521312

=48

⇒x−1=13.48=16

⇒x=16+1=17

y−2=14.48=12

⇒y=12+2=14

z+3=12.48=24

⇒z=24−3=21

Do đó số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 12 2019 lúc 21:04

Gọi số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt là: a, b, c (học sinh ; \(a,b,c\ne0\)).

Theo đề bài, vì số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ 3 lần lượt tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2 nên ta có:

\(3a=4b=2c.\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{2c}{60}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{30}\)\(a+b+c=52\left(họcsinh\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{30}=\frac{a+b+c}{20+15+30}=\frac{52}{65}=\frac{4}{5}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{20}=\frac{4}{5}\Rightarrow a=\frac{4}{5}.20=16+1=17\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{15}=\frac{4}{5}\Rightarrow b=\frac{4}{5}.15=12+2=14\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{30}=\frac{4}{5}\Rightarrow c=\frac{4}{5}.30=24-3=21\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh của tổ 1 là: 17 học sinh.

số học sinh của tổ 2 là: 14 học sinh.

số học sinh của tổ 3 là: 21 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No choice teen 2
29 tháng 12 2019 lúc 21:07

Gọi số học sinh của 3 tổ lần lượt là x, y, z (x, y, z ∈ N*)

Từ đề bài có tổ 1 bớt đi 1 học sinh, tổ 2 bớt đi 2 học sinh, tổ 3 thêm vào 3 học sinh thì số học sinh của 3 tổ tỉ lệ nghịch với 3, 4, 2 tức là:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{4}}=\frac{z+3}{\frac{1}{2}}\)

\(x+y+z=52\) (học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x-1}{\frac{1}{3}}=\frac{y-2}{\frac{1}{4}}=\frac{z+3}{\frac{1}{2}}=\frac{x-1+y-2+x+3}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}}=48\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\frac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17\\y-2=\frac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14\\z+3=\frac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi văn mạnh
13 tháng 12 2020 lúc 10:53

Gọi số hs của ba tổ lần lượt là x,y,z(52>x,y,z>0;hs)

theo đề bài ta có: nếu tổ 1 bớt đi 1hs,tổ 2 bớt đi 2hs và tổ 3 thêm 3hs thì số hs 3 tổ tỉ lệ nghịc vs 3,4,2,nên ta đc:\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}31​x−1​=41​y−2​=21​z+3​ và x+y+z=52

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta đc:

\dfrac{x-1}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y-2}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z+3}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{x-1+y-2+z+3}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{52}{\dfrac{13}{12}}=4831​x−1​=41​y−2​=21​z+3​=31​+41​+21​x−1+y−2+z+3​=1213​52​=48

\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{3}.48=16\Rightarrow x=16+1=17⇒x−1=31​.48=16⇒x=16+1=17

y-2=\dfrac{1}{4}.48=12\Rightarrow y=12+2=14y−2=41​.48=12⇒y=12+2=14

z+3=\dfrac{1}{2}.48=24\Rightarrow z=24-3=21z+3=21​.48=24⇒z=24−3=21

Vậy số hs của tổ 1,2,3 lần lượt là:17,14,21(hs)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Wanna One
Xem chi tiết
Lê Đình Lương
Xem chi tiết
bé Cherry
Xem chi tiết
Kẻ Ẩn Danh
12 tháng 10 2017 lúc 18:39

khó VVV

Bình luận (6)
Công chúa cầu vồng
12 tháng 10 2017 lúc 18:47

??? khó quá

Bình luận (1)
Đỗ Hoàng Quân
12 tháng 10 2017 lúc 20:16

Tổ 1:?

Tổ 2:?

Tổ 3:?

Cho mình đúng nha các bạnkhocroi

Bình luận (2)