Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
8 tháng 12 2020 lúc 13:23

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
3 tháng 9 2023 lúc 9:05

a) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)

\(S=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+...+\left(5^{27}+5^{28}\right)\)

\(S=1\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{27}\left(1+5\right)\)

\(S=\left(1+5^2+...+5^{27}\right).6⋮3\left(dpcm\right)\)

b) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)

\(\Rightarrow5S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{29}\)

\(\Rightarrow5S-S=\left(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{29}\right)-\left(1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\right)\)

\(\Rightarrow4S=5^{29}-1\)

\(\Rightarrow4S+1=5^{29}-1+1\)

\(\Rightarrow4S=5^{29}=5^n\)

\(\Rightarrow n=29\)

Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 7:54

a) \(S=1+5+5^2+5^3+...+5^{28}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...+5^{27}\left(1+5\right)\)

\(\Rightarrow S=6+5^2.6+...+5^{27}.6\)

\(\Rightarrow S=6\left(1+5^2+...+5^{27}\right)⋮6\)

\(\Rightarrow S=6\left(1+5^2+...+5^{27}\right)⋮3\)

\(\Rightarrow dpcm\)

b) Bạn xem lại đề

nguyentrantheanh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:53

Bài 2 :

n + 5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

b) 2016.(n - 3) + 11 chia hết cho n - 3

=> 11  chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(11) = {1 ; 11}\

=> n = {4 ; 14}

c) n2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

n.(n + 2) + 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc U(3) = {1 ; 3}

=> n = {-1 ; 1}

Kurosaki Akatsu
3 tháng 1 2017 lúc 14:50

a) 2(x + 2) + 3x = 29

2x + 4 + 3x = 29

5x = 29 - 4 = 25

x = 5

b) 720:[41 - (2x-5)]=23 . 5

41 - (2x - 5) = 720 : 40 = 180

2x - 5 = 41 - 180 = -139

2x = -139 + 5 = -134

x = (-134) : 2 = -67

c) (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 100) = 5750

x + 1 + x + 2 + ........ + x + 100 = 5750

100x + (1 + 2 + 3 + ........... + 100) = 5750

100x + 5050 = 5750

100x = 700

x = 7 

phan thu hà
Xem chi tiết
Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết

Bài 1:

                                      Giải :

Ta có: \(E=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{97}+5^{98}+5^{99}+5^{100}\)   \(\Leftrightarrow E=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{97}+5^{98}\right)+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{97}.\left(1+5\right)+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\Leftrightarrow E=5.6+5^3.6+...+5^{97}.6+5^{99}.6\)

\(\Leftrightarrow E=6.\left(5+5^3+...+5^{97}+5^{99}\right)\)

\(\Rightarrow E⋮6\)

Do \(E⋮6\)nên \(E\div6\)dư 0

Vậy \(E\div6\)có số dư bằng \(0\)

Bài 2:

                                             Giải :

Ta có:   \(n.\left(n+2\right).\left(n+7\right)\)

     \(=\left(n^2+2n\right).\left(n+7\right)\)

     \(=n^3+2n^2+7n^2+14n\)

     \(=n^3+9n^2+14n\)

     \(=n.\left(n^2+9n+14\right)\)

Moon
10 tháng 10 2021 lúc 16:07

cho c=5+5 mũ 2+ 5 mũ 3+....+5 mũ 20 chứng minh C chia hết cho 6, 13

Khách vãng lai đã xóa
regina
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trang
26 tháng 12 2018 lúc 12:44

ko biết mình mới học lớp 4 thôi

NiNi love bebi Thảo My n...
26 tháng 12 2018 lúc 13:08

Con " Nguyễn Huyền Trang " đéo biết thì trả lời làm cái l*n gì

regina
26 tháng 12 2018 lúc 19:23

thôi ko cần giúp nữa chiều nay mik học xong rồi