Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 15:01

a: Xét ΔABC có

F là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: FD là đường trung bình

Suy ra: FD//EC và FD=EC

hay FDEC là hình bình hành

Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//BC và DE=BC/2

hay DE//BF và DE=BF

=>BDEF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AMCF có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của MF

Do đó: AMCF là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCF là hình chữ nhật

o0o I am a studious pers...
Xem chi tiết
Lương Huy Cảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 8 2023 lúc 9:56

A B C E K H D M

a/

Ta có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

EK//AB \(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{B}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{C}\) => tg EKC cân tại E => CE=EK

Mà AD=CE 

=> AD=EK (1)

Ta có

EK//AB => EK//AD (2)

Từ (1) và (2) => ADKE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> MA=MK; MD=ME (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/

Ta có \(H\in\left(M;MK\right)\) => MH=MK

Mà MK=MA (cmt) 

=> MH=MK=MA

=> tg MHK cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

\(\widehat{HMK}+\widehat{MHK}+\widehat{MKH}=\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\)  (tổng các góc trong của 1 tg = 180 độ)

MH=MK=MA (cmt) => tg MAH cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{MAH}+\widehat{MHA}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=2\widehat{MHA}\)

Từ \(\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\Rightarrow2\widehat{MHA}+2\widehat{MHK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}+\widehat{MHK}=\widehat{AHK}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HB=HC

 

Lương Huy Cảnh
28 tháng 8 2023 lúc 11:44

Em cảm ơn ạ

 

Dương Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Hạnh
1 tháng 1 lúc 19:45

Ai giúp tui vs

le thi le
Xem chi tiết
Hạ Vũ Thanh
Xem chi tiết
anmy cao
Xem chi tiết
nguyễn boston
Xem chi tiết
Nguyễn gia hân
13 tháng 11 2017 lúc 22:27

a) Xét ∆ABC, ta có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

=>DE là đg trung bình của tam giác ABC

=>DE //BC và DE=BC/2

b)Ta có

DE=BC/2(cmt)

=>DE=12/2=6cm

Trần Trọng Đạt
30 tháng 7 2019 lúc 10:22

a) Vì D là trung điểm của AB và E là trung điểm của AC

Nên DE là đường trung bình tam giác ABA0

b) Vì ABC là tam giác vuông ở đỉnh A nên BC = DE * 2

                                                                           = AF * 2

Vậy chiều dài DE và AF là 12 : 2 = 6 ( cm)

c) Vì 6 cm = 6 cm nên DE = AF