Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Khánh Huyền
Xem chi tiết
DAYYY BANH
Xem chi tiết
Đỗ (@^@) Nguyên
Xem chi tiết
Cao Sinh
20 tháng 1 2022 lúc 19:57

TỰ VẼ HÌNH NHA

Gọi giao điểm của MN và đường thẳng P là I

a,xét tam giác PIM có:

PI vuông góc IM

=>MP2=PI2 + IM2(Định lí Pytago)

=>IM = 8cm

=>IN = MN-IM = 10-8 = 2 cm

xét tam giác INP có:

PI vuông góc với MN

=>NP2=IP2+IN2(định lí Pytago)

=>NP = \(\sqrt{40}\)(cm)

Bình luận (1)
nguen thi thao my
Xem chi tiết
Phạm Khánh ngọc
Xem chi tiết
Nga Nguyen
28 tháng 3 2022 lúc 15:16

có M

Bình luận (1)
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:16

chưa hỉu cái đề lắm

Bình luận (3)
Nguyễn Khánh Linh
28 tháng 3 2022 lúc 15:17

...????

Bình luận (0)
Daddy
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
12 tháng 3 2020 lúc 18:49

Đề cs sai k  bạn ???

+) Xét \(\Delta\)MNP vuông tại M 

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\) ( đính lsi Py-ta-go)

\(\Rightarrow NP^2=10^2+10^2\)

\(\Rightarrow NP^2=100+100=200\)

\(\Rightarrow NP=\sqrt{200}\) ( cm) ( do NP > 0 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Char
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:29

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

Bình luận (0)
ThưPhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:03

2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:

\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:

\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết