Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2018 lúc 4:00

Đáp án C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
20 tháng 2 2023 lúc 17:09

Khi đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ, sẽ thấy rằng kim nam châm sẽ định hướng theo chiều của đường sức từ. Nghĩa là, nếu di chuyển kim nam châm từ cực Nam đến cực Bắc của đường sức từ, thì kim nam châm sẽ định hướng theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc.

Để đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ, ta cần nhớ rằng đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh kim nam châm. Mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều vòng tròn, nghĩa là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ. Nếu như kim nam châm đặt trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc, thì mũi tên được đánh dấu theo chiều kim nam châm đó.

Để vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ, ta có thể sử dụng một mảng giấy có sẵn đường sức từ hoặc vẽ các đường sức từ bằng cách đặt một que tăm có đầu nam châm lên một tấm giấy và để que tăm di chuyển trên giấy. Khi que tăm đặt ở một vị trí trên giấy, ta có thể dùng một phần của que tăm sắc bén để đánh dấu chiều của đường sức từ bằng cách vẽ một mũi tên trên giấy theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc. Các đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh que tăm, và mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của que tăm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2017 lúc 16:21

Chọn D. Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi nam châm quay quanh trục đó vì điều kiện xuất hiện dòng điện

Bình luận (0)
Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2017 lúc 16:41

Chọn B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.

Bình luận (0)
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 3 2023 lúc 22:15

Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?

A. Càng gần 2 cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn 

B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có 1 đường sức từ đi qua 

C.Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam 

D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm

Bình luận (0)
Gia Bảo Huỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 12:41

Chọn B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

a) Đường sức từ của Trái Đất có điểm giống với đường sức từ của nam châm thẳng là đều có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam

b) Hình 20.4 cho thấy:

- Cực Bắc địa từ và cực Nam địa từ nằm trên trục từ của Trái Đất

- Cực Bắc địa lí và cực Nam địa lí nằm trên trục quay của Trái Đất.

- Trục từ và trục quay của Trái Đất không trùng nhau.

Bình luận (0)