Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
10 tháng 2 2018 lúc 12:15

A B C D 3cm 4cm 5cm

a) Ta có: \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC^2=5^2=25\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý đảo py-ta-go)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A

b) Theo câu a, tam giác ABC vuông tại A\(\Rightarrow BA\perp DC\)

Mà AC=AD (gt)

=> BA là đường cao và đồng thời là đường trung tuyến của tam giác BCD 

=> tam giác BCD cân tại B

Bình luận (2)
Quỳnh
6 tháng 6 2020 lúc 19:57

Bài làm

a) Ta có: BC2 = 52 = 25 cm

AC2 + AB2 = 32 + 42 = 25 cm

=> BC2 = AC2 + AB2

=> Tam giác ABC vuông tại A ( theo Pytago đảo )

b) Xét tam giác BAD và tam giác BAC có:

AD = AC ( gt )

^BAD = ^BAC = 90o 

AB chung

=> Tam giác BAD = tam giác BAC ( c.g.c )

=> BD = BC ( hai cạnh tương ứng )

=> tam giác BCD cân tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
bạch phước thịnh
Xem chi tiết
Ace Portgas.D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:23

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)

Bình luận (0)
Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
Việt Phùng Tiến
Xem chi tiết
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Thu Hà
Xem chi tiết