Những câu hỏi liên quan
hien nguyen thi
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Khánh Ly
25 tháng 12 2018 lúc 20:50

*Khái niệm của bài tích cực tự giác trong hđ tập thể và trog hđ xã hội :

- Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú, nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ đc giao ko cần ai nhắc nhở kiểm tra.

- Trái với tích cực tự giác là: lười biếng, ki tự giác. Trốn tránh nhiêm vụ, ngại khó ko tham gia, uể oải, dựa dẫm, phải nhâc nhở, thúc dục.

* Mục đích học tập của hs:

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt.

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.

* Khái niệm vai trò của thiên nhiên đối với C. sống của con người:

- Thiên nhiên xung cấp cho con người những thứ cần thiết của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu về tinh thần, là môi trường sống của con người.

* Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên:

- Ko xả rác bừa bãi.

- Ko chặt phá cây xanh.

Bình luận (2)
diem pham
28 tháng 12 2018 lúc 17:31

*Khái niệm của bài tích cực tự giác trong hđ tập thể và trog hđ xã hội :

- Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú, nhiệt tình, làm tốt các nhiệm vụ đc giao ko cần ai nhắc nhở kiểm tra.

- Trái với tích cực tự giác là: lười biếng, ki tự giác. Trốn tránh nhiêm vụ, ngại khó ko tham gia, uể oải, dựa dẫm, phải nhâc nhở, thúc dục.

* Mục đích học tập của hs:

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt.

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ tổ quốc XHCN.

* Khái niệm vai trò của thiên nhiên đối với C. sống của con người:

- Thiên nhiên xung cấp cho con người những thứ cần thiết của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu về tinh thần, là môi trường sống của con người.

* Một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên:

- Ko xả rác bừa bãi.

- Ko chặt phá cây xanh.

Bình luận (0)
Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
13 tháng 2 2018 lúc 14:37

Nội dung: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Nghệ thuật: Các con vật được miêu tả trong truyện ngoài những đặc điểm vốn có của chúng trong thực tế, chúng còn được nhà văn gắn thêm cho những phẩm chất của con người (đặc biệt là về tính cách). Những sự việc xảy ra trong truyện giữa các con vật với nhau thực ra chính là chuyện trong thế giới con người.

Mình gợi ý nha:
Ý nghĩa là:
-Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ớt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-Không nên khinh người,nhất là những kẻ yếu hơn mình.
Bình luận (0)
__HeNry__
13 tháng 2 2018 lúc 14:54

Nội dung: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Nghệ thuật: Các con vật được miêu tả trong truyện ngoài những đặc điểm vốn có của chúng trong thực tế, chúng còn được nhà văn gắn thêm cho những phẩm chất của con người (đặc biệt là về tính cách). Những sự việc xảy ra trong truyện giữa các con vật với nhau thực ra chính là chuyện trong thế giới con người.

Mình gợi ý nha:
Ý nghĩa là:
-Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ớt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-Không nên khinh người,nhất là những kẻ yếu hơn mình.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
13 tháng 2 2018 lúc 15:53

Nội dung:

Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Nghệ thuật:

Các con vật được miêu tả trong truyện ngoài những đặc điểm vốn có của chúng trong thực tế, chúng còn được nhà văn gắn thêm cho những phẩm chất của con người (đặc biệt là về tính cách). Những sự việc xảy ra trong truyện giữa các con vật với nhau thực ra chính là chuyện trong thế giới con người.


Ý nghĩa là:
-Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ớt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-Không nên khinh người,nhất là những kẻ yếu hơn mình.

Bình luận (0)
Trịnh Gia Long
Xem chi tiết

Câu 1 :  ( không chắc )

Tĩnh dạ tứ

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Xa ngắm thác núi Lư

Câu 2 : 
Thành phố tháng tư (thơ, in chung với Lê Thị Kim, 1984)
Trước vòng chung kết (truyện dài, 1984)
Cú phạt đền (truyện ngắn, 1985)
Đầu xuân ra sông giặt áo (thơ, 1986)
Trò chơi lãng mạn của tình yêu (tập truyện, 1987)
Chuyện cổ tích dành cho người lớn (tập truyện, 1987)
Bàn có năm chỗ ngồi (truyện dài, 1987)
Còn chút gì để nhớ (truyện dài, 1988)
Bí mật của một võ sĩ (tập truyện, 1989)
Cô gái đến từ hôm qua (truyện dài, 1989)
Chú bé rắc rối (truyện dài, 1989)
Nữ sinh (truyện dài, 1989)
Thiên thần nhỏ của tôi (truyện dài, 1990)
Phòng trọ ba người (truyện dài, 1990)
Mắt biếc (truyện dài, 1990)
Thằng quỷ nhỏ (truyện dài, 1990)
Hoa hồng xứ khác (truyện dài, 1991)
Hạ đỏ (truyện dài, 1991)
Bong bóng lên trời (truyện dài, 1991)
Bồ câu không đưa thư (truyện dài, 1993)
Những chàng trai xấu tính (truyện dài, 1993)
Tứ tuyệt cho nàng (thơ, 1994)
Lễ hội của đêm đen (thơ, 1994)
Trại hoa Vàng (truyện dài, 1994)
Út Quyên và tôi (tập truyện ngắn, 1995)
Đi qua hoa cúc (truyện dài, 1995)
Buổi chiều Windows (truyện dài, 1995)
Quán Gò đi lên (truyện dài, 4/12/1999)
Những cô em gái (truyện dài, 7/5/2000)
Ngôi trường mọi khi (truyện dài, 2001)
Kính vạn hoa (bộ truyện 54 tập, 1995-2002: 45 tập, 9 tập viết thêm sau)
Chuyện xứ Lang Biang (bộ truyện 4 phần, 2004-2006)
Tôi là Bêtô (truyện, 4/4/2007)
Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (truyện, 1/2008)
Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2009)
Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh (truyện dài, 24/10/2010)
Lá nằm trong lá (truyện dài, 24/9/2011)
Có hai con mèo ngồi bên cửa sổ (truyện dài, 6/2012)
Sương khói quê nhà (tạp văn, 2012)
Người Quảng đi ăn mì Quảng (tạp văn, 2012)
Ngồi khóc trên cây (truyện dài, 27/6/2013)
Thương nhớ Trà Long (tạp văn 2014)
Chúc một ngày tốt lành (truyện dài, 6/3/2014)
Bảy bước tới mùa hè (truyện dài, 1/3/2015)
Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (truyện dài, 28/2/2016)
Ngày xưa có một chuyện tình (truyện dài, 18/09/2016)
Cây chuối non đi giày xanh (truyện dài, 7/1/2018)
Cảm ơn người lớn (truyện dài, 17/11/2018)

Nội dung, ý nghĩa : < nhiều này ai nêu >

Câu  3 

1 .Ai Cập 

2 .Libya 

3 .Tunisia 

4 .Algeria 

5.  Maroc

6 .Tây Sahara 

7.  Sudan 

8.  Nam Phi 

9.  Lesotho 

10.  Swaziland 

11.  Botswana 

12.  Namibia 

13.  Ethiopia 

14.  Eritrea 

15.  Nam Sudan

Bình luận (0)

Câu 4 : 

Thủ đô Hy Lạp : A-ten

Câu 5 :

Tên chính quy :

Tống Bình,Đại La ;La Thành,Long Đỗ,Thăng Long, Đông Đô,Đông Quan,Đông Kinh,Bắc Thành

Hà Nội còn có nhiều các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và dân gian: Trường An hay Tràng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kỳ nhà Hán và nhà Đường); Phượng Thành hay Phụng Thành (trong bài phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thành, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kỳ, Hà Thành, Hoàng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.

Câu 6 ; < cái ngoặc là chỉ thời gian trị vì >

1. Gia Long hoàng đế (1802 – 1819) -Nguyễn Ánh

2. Minh Mệnh hoàng đế (1820 – 1840)

3. Thiệu Trị hoàng đế (1841 – 1847)

4. Tự Đức hoàng đế (1848 – 1883)

5. Dục Đức (làm vua ba ngày)

6. Hiệp Hòa (6.1883-11.1883)

7. Kiến Phúc (12.1883-8.1884)

8. Hàm Nghi (8.1884-8.1885)

9. Đồng Khánh (10.1885-12.1888)

10. Thành Thái (1.1889-7.1907)

11. Duy Tân (1907-1916)

12. Khải Định (1916-1925)

13. Vị hoàng đế cuối cùng Bảo Đại (1926-1945)

_Minh ngụy_

Bình luận (0)
HOANG HA
Xem chi tiết
HOANG HA
25 tháng 8 2018 lúc 14:22

Giúp mình với mình cần gấp mình cảm ơn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
16 tháng 10 2017 lúc 21:06

gồm 3 bố cục:

-Mở bài : Từ đầu ... lỗi lạc :Vua sai quan đi khắp nơi để tìm người hiền tài giúp nước.

-Thân bài : Tiếp... nước láng giềng :3 lần thử tài của vua đối với em bé thông minh.

-Kết bài : Phần con lại : Em bé trở thành Trạng Nguyên

Bình luận (0)
thám tử
16 tháng 10 2017 lúc 20:59
Đoạn 1 - Thử thách thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày). Đoạn 2 - Thử thách thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con). Đoạn 3 - Thử thách thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa) Đoạn 4 - Thử thách thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Bình luận (0)
Phạm Quang Trung
17 tháng 10 2017 lúc 21:05

Đoạn 1: Từ đầu... lỗi lạc

Đoạn 2: Tiếp theo... nước láng giềng

Đoạn 3: Còn lại

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
20 tháng 11 2017 lúc 19:34

Các khoáng sản chính của châu Phi :

- dầu mỏ

-khí đốt

- sắt

-man - gan

-Crôm

-mi-ken

- Cô-ban

-đồng

-kim cương

- vàng

- chì

- uranium

-phốt phát

Chúng phân bố chủ yếu ở phía Nam và phía Bắc của Châu Phi

Bình luận (0)
nguyen thu ngoc
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
19 tháng 8 2018 lúc 8:52

– Bố cục: 3 phần:

• Phần 1: từ đầu đến Long Trang: giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng sự kết duyên của hai người.

• Phần 2: tiếp đến lên đường: Âu cơ sinh ra bọc trứng và việc chia con.

• Phần 3: còn lại: lí giải nguồn gốc con rông cháu tiên.

Bình luận (0)
Trần Đức Phát
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hồng
19 tháng 3 2018 lúc 20:34
Tả người: a. Mở bài: Giới thiệu người được tả: Người đó là ai? Quan hệ với em như thế nào? b. Thân bài: * Tả ngoại hình: Tả bao quát về tuổi tác, tầm vóc, dáng,điệu. Tả chi tiết về khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, làn da, mũi, miệng,... * Tả tính tình: Lời nói, cử chỉ, thái độ. Việc làm Tình cảm đối với mọi người xung quanh. Lưu ỷ: Nếu đề bài yêu cầu tả người đang hoạt động thì phần tả ngoại hình không đi sâu, phần trọng tâm là tả hoạt động, thao tác làm việc. c. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về người mình tả.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hồng
21 tháng 3 2018 lúc 19:17

MỞ BÀI: giới thiệu người định tả.

THÂN BÀI;

Đoạn1:-tả ngoại hình(vóc dáng) đi kèm với trang phục gì

-nước da : trắng , mịn màng, hồng hào,....

-mái tóc: đen nhánh, hoa dâm, vàng mượt,...

-khuôn mặt: mắt, mũi, miệng,....

+mắt: đen láy, bồ câu, tinh nhanh,...

+mũi: tây tây, cao, thẳng thắp,...

+miệng: đỏ hồng, trái tim, chúm chím,...

-đôi bàn tay(dáng đi)

Đoạn 2:-tả tính tình: hiền, nghiêm khắc, hòa đồng, thân thiện,....

Đoạn 3:-tả hoạt động ở nhà, ở công ty, công việc xã hội,...

Đoạn 4:- tả một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với người đó.

KẾT BÀI: Nêu cảm nghĩ của em với người đó.

Bình luận (0)