Bài học rút ra từ từ đoạn trích “Cũng như tôi ... trong cảnh lạ ”
trích "Cũng như tôi...rụt rè trong cảnh lạ."
Hãy viết một đoạn văn từ 8- 10 câu về bài học em rút ra được sau đọc đoạn trích : "tôi chẳng tìm đc.......vô cùng dễ mến" trong văn bản " bức tranh của em gái tôi"
Đoạn trích trên giúp em rút ra được một bài học cuộc sống : Người anh trai ơi, dù em Kiều Phương giỏi hơn về tài hội họa thì anh cũng nên động viên em ấy chứ. Bài học trong đoạn trích là về cách xử sự trước tài năng, đạt được kết quả cao của mọi người xung quanh hoặc của bản thân. Ai cũng cần một tấm lòng độ lượng, khoan dung và nên cổ vũ, khích lệ tiếp cho người khác một sức mạnh để vượt qua các thành công lớn khác. Khi không có sự cho phép của người sở hữu thì đừng tự tiện xem những đồ có quyền sở hữu riêng tư, một hành vi không tốt chút nào đâu.
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc
tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và
rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn nói về sự việc
gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Đặc điểm của nhân vật trong đoạn
trích trên?
c. Ở đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
Câu 2.
a. Đặc điểm tính cách các nhân vật: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều
Phương, người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…
b. Bài học rút ra / ý nghĩa tư tưởng từ các truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức
tranh của em gái tôi.
c. Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện đã học (Nêu cụ thể từng
bài)?
Câu 3:Mỗi nhân vật sau: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều Phương,
người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…, viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu
cảm nhận của em.
câu 1:
a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự
b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao
a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả
b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)
c) BPTT so sánh
B2
a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách
Kiều Phương yêu thg anh,
anh trai, ích kỉ, đố kị vs em,
b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ
phải yêu thg nhau .v.v...
c)như trên
câu 3 quên òi tự lm nhoa
I. Chính tả (5 điểm)
Viết đoạn 3 bài: Tập đọc lớp 3: Nhớ lại buổi đầu đi học, SGK Tiếng Việt 3 trang 51 (Cũng như tôi….phải rụt rè trong cảnh lạ).
Viết đoạn 3 bài: Tập đọc lớp 3: Nhớ lại buổi đầu đi học, SGK Tiếng Việt 3 trang 51 (Cũng như tôi….phải rụt rè trong cảnh lạ).
cho đoạn văn sau
..."làng cắt tôi đi tôi cũng xin vâng ,không dám chối từ.Nhưng dù tôi nhỏ bé vậy mà còn ở chiếu trên chưa đến nỗi nào"......
a: đoạn văn trên trích từ văn bản nào thuộc thể loại nào? viết bằng phương thức biểu đạt gì?
b: nhân vật xưng tôi trong đoạn văn là ai ,nói về vấn đề gì, thái độ ra sao?
c: nêu lên bài học của truyện và em rút ra bài học gì qua truyện?
d: đọc thầm lại văn bản tìm 5 cụm danh từ và viết theo mô hình cấu tạo của cụm danh từ?
Trích từ văn bản thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
Thống kê danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ trong đoạn văn ''Cái chàng Dế Choắt .... khoét ra nhiều ngách như hang tôi''. (trích Bài học đường đời đầu tiên - trang 4)
Từ đoạn trích ' bài học tốt' trên, con rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
Cho đoạn trích:
"Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp .......... biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ"
? Từ tâm trạng nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 - 8 câu bàn về vai trò của tính tự lập trong cuộc sống.
Tự lập là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đến sự thành công của con người(1). Tự lập là chúng ta có khả năng tự xây dựng lấy cuộc sống cho mình, không ỉ lại, không nhờ vả người khác(2). Nó thể hiện sự tự tin của bản thân ta và còn giúp cho ta rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác nữa như: cần cù, chịu khó, kiên nhẫn,…(3) Giúp cho ta dần dần hoàn thiện trong cuộc sống(4). Bên cạnh đó, tính tự lập còn tạo cho bản thân những thử thách mới lạ, tạo niềm vui cho cuộc sống(5). Có tính tự lập thì chúng ta sẽ có được một cuộc sống tốt đẹp hơn(6). Tự lập là một đức tính rất tốt, quý báu(7). Chúng ta cần phải rèn luyện, trau dồi, bồi dưỡng đức tính quý báu này để ta có thể đương đầu một cách tự tin trước cuộc đời đầy bon chen xô bồ này(8).
Từ nào có thể bao hàm nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn sau? "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (Tôi đi học, Thanh Tịnh)
A. Cảm giác.
B. Hình dáng.
C. Đặc điểm.
D. Tính chất.