Bức tranh của em gái tôi

Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
NLT MInh
4 tháng 3 2021 lúc 22:26

Tham khảo 

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

Bình luận (0)
Kieu Diem
4 tháng 3 2021 lúc 22:26

thamkhao

Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.

Bình luận (0)
Rô học giỏi
4 tháng 3 2021 lúc 22:28

tham khảo nha

Nhân vật ''người anh'' trong truyện ''Bức tranh của em gái tôi'' là một người không hẳn là ích kỉ mà chỉ có điều là anh đã hiểu sai vấn đề. Khi đứng trước bức tranh đề dòng chữ ''Anh trai tôi'' cậu đã xuất hiện nhiều tâm trạng khác nhau theo thời gian. Đầu tiên là bất và một sự tự hào toát lên vẻ mặt anh rồi cho đến cái cảm giác xấu hổ, rụt rè trước em gái. Bất ngờ vì người xuất hiện trong bức tranh ấy chính là mình. Tự hào vì không ngờ mình lại được thể hiện như một con người trong sáng, thông minh như vậy. Rồi lại tự cảm thấy xấu hổ, thất vọng và rụt rè vì đã có những hành động cùng với suy nghĩ không tốt cho chính đứa em ruột rà của mình. Người anh đáng thương hơn là đáng trách, từ những suy nghĩ tiếu cực mới hình thành ra cái việc làm như vậy. Vì lúc đầu anh chưa cảm nhận và thấu hiểu được hết những tính cách và sự yêu thương của em dành cho mình. Tuy nhiên, đến phút cuối thì kết thúc đã rất có hậu rồi đúng không nào ?

# tham khảo thui nha ;-;

Bình luận (0)
mochi TV
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
28 tháng 2 2021 lúc 10:22

Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương, thoạt tiên người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là sự xấu hổ.

Trước hết, người anh ngỡ ngàng vì không thể tin được cậu bé ngồi trong bức tranh kia là mình.

Sau sự ngỡ ngàng ban đầu ấy, người anh thấy hãnh diện, hãnh diện vì mình là chủ đề của bức tranh đoạt giải nhất trong cuộc thi vẽ quốc tế.

Cuối cùng là cảm giác xấu hổ. Người anh nhận ra mình không được đẹp, hoàn hảo như những gì em gái đã vẽ. Đặc biệt, người anh xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tình cảm trong sáng của Kiều Phương. Chính cảm giác xấu hổ ấy giúp ta phát hiện ra phần đẹp nhất trong tâm hồn của người anh.

Bình luận (0)

Cho mình sửa lại đề 1 chút: Giải thích các tâm trạng của người anh: lúc đầu là ngỡ ngàng, tiếp theo là hãnh diện, cuối cùng là xấu hổ. (cho đúng hơn so với văn bản)

- Ngỡ ngàng: Vì bức tranh ấy hoàn toàn bất ngờ đối với người anh trai. (không nghĩ rằng em gái vẽ về mình)

- Hãnh diện: +Vì bức tranh rất đẹp, thấy mình rất hoàn hảo trong tranh của em gái.

                     +Bức tranh em gái vẽ mình lại đạt được giải Nhất trong Trại thi vẽ Quốc tế.

- Xấu hổ: +Vì tự nhận ra những điểm yếu kém, không hay của mình.

                + Hối hận vì lúc trước đã coi thường, la mắng, than phiền và chê bai em gái.

                + Tự nhận thấy mình không xứng đáng trong tranh, "dưới mắt em gái, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?"

Chúc bạn học tốt!! vui

Bình luận (0)
Trần ....... Minh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 20:35

Bởi vì bức tranh đó không chỉ được vẽ thật đẹp bởi chính tay của một đứa trẻ mà nó còn thể hiện lòng yêu thương, kính trọng của cô em đối với người anh trai

Từ đó em có suy nghĩ rằng, một bức tranh hoàn hảo không phải chỉ cần đẹp là đủ mà nó còn phải thể hiện được cảm xúc của người hoạ sĩ khi vẽ được bức tranh đó, điều đó chính là bản chất thật sự của nghệ thuật

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
26 tháng 2 2021 lúc 20:40

Đứng trước bức tranh em gái mình vẽ mình, người anh giật mình sững người . Chẳng hiểu sao anh phải bám chặt lấy mẹ . Thoạt nhiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Dưới mắt của em gái , anh trai hoàn hỏa đến thế ư? Anh hai nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh : " Anh trai tôi ". Vậy mà dưới con mắt anh thì ... 

Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.

Người anh không trả lời vì anh muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói với mẹ , anh nói rằng : " Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy!"

Bình luận (0)
mochi TV
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 15:52

Nội dung đoạn trích: Tâm trạng của người anh khi thấy bản thân trong ánh mắt của đứa em gái cao thượng, đầy yêu thương anh trai mình.

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
25 tháng 2 2021 lúc 15:57

ĐOẠN TRÍCH CHỈ TÂM TRẠNG CẢM XÚC CỦA NGƯỜI ANH KHI XEM BỨC TRANH ĐẠT GIẢI CỦA EM GÁI-KIỀU PHƯƠNG

Bình luận (0)
nguyendokhanhlinh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 2 2021 lúc 22:44

Tham khảo:

Bài học rút ra từ truyện ''Bức Tranh Của Em Gái Tôi'' của nhà văn Tạ Duy Anh là: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Bình luận (0)
Phan Tường An
Xem chi tiết
Đăng Khoa
24 tháng 2 2021 lúc 20:07

Bức tranh của em gái tôi là truyện ngắn đoạt giải giải nhì trong cuộc thi viết Tương lai vẫy gọi của báo Thiếu niên Tiền phong. Tác giả Tạ Duy Anh, một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của đông đảo người đọc. Tác phẩm kể một câu chuyện khá gần gũi với đời sông bình thường. Câu chuyện xảy ra trong một gia đình có hai anh em: người anh và cô em gái tên Kiều Phương.Truyện Bức tranh của em gái tôi đã mở ra một tình huống hấp dẫn, có kịch tính và đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật người anh qua cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất. Cả hai nhân vật trong chuyện - người anh và cô em gái - đều được miêu tả rất sống động, rất thật, gần gũi vớt cuộc sống tuổi thơ của các em. Câu chuyện cuốn hút người đọc qua diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh qua ba thời điểm.

Bình luận (0)
Phong Thần
24 tháng 2 2021 lúc 20:06

Đố kị, nhỏ nhen là một tính xấu không nên có; phải nhân hậu và độ lượng, nhất là trong tình cảm anh em ruột thịt.

Bình luận (1)
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:09

 Bài học rút ra từ truyện ''Bức Tranh Của Em Gái Tôi'' của nhà văn Tạ Duy Anh là: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Bình luận (0)
mochi TV
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 19:54

Em nên chụp đoạn đó để mọi người hỗ trợ em nhé!

Bình luận (0)
Thiên Tà
24 tháng 2 2021 lúc 19:58

Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:

– Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…

– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và long nhân hậu của em con đấy”.

➙ So sánh

Bình luận (0)
mochi TV
24 tháng 2 2021 lúc 20:02

Dạ em cảm ơn

Bình luận (0)
trúc
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 9:38

Nhân vật người em trong truyện:

+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh

+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh

+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai

+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng

=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.

 

Bình luận (0)
minh nguyet
24 tháng 2 2021 lúc 9:41

Tham khảo:

Kiều Phương:

Bức vẽ "Anh trai tôi" là một bức vẽ tuyệt đẹp, đã họa nên thật rõ nét từ đường nét khuôn mặt, sự trong sáng, thánh thiện của người anh trai. Không những vậy, người đọc còn cảm nhận được tình yêu thương, sự quý trọng của cô em gái đối với anh trai của mình, đó là thứ tình cảm vô cùng đáng quý. Thế nhưng, người anh lại đố kị, ganh ghét với em gái mình, bởi vậy, khi được xem bức tranh em gái vẽ mình bằng tất cả tấm lòng, người anh đã tự cảm thấy xấu hổ và cho rằng mình không xứng đáng được em gái vẽ. Chính vì vậy, có thể nói, bức vẽ "Anh trai tôi" là một bức tranh vô cùng ý nghĩa, không chỉ giúp Kiều Phương đạt giải Nhất cuộc thi mà còn khiến tình cảm anh em của họ ngày càng trở nên gắn bó, khăng khít, thật là ý nghĩa biết bao !

Người anh:

Người anh đáng trách nhưng cũng đáng thông cảm vì những tính xấu trên chỉ là nhất thời, Sự hối hận, day dứt, nhận ra tài năng của em, quan trọng hơn là tấm lòng bao la của người em chứng tỏ cậu là người muốn sửa, muốn vươn lên và biết ganh tị là xấu xa.

Bình luận (0)
quỳnhnhuu
Xem chi tiết
Phong Thần
23 tháng 2 2021 lúc 18:26

 Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” của Tạ Duy Anh, em cảm thấy rất ấn tượng trước tâm trạng của nhân vật người anh. Lúc đầu, cả nhà ai cũng vui mừng trước tài năng của Kiều Phương nhưng trừ người anh. Cậu cảm thấy mặc cảm, thấy mình bất tài, đôi khi cậu còn muốn khóc thầm. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở người em cũng đủ để cậu nổi nống, khó chịu. Lúc bấy giờ, chỉ có những cảm giác khó chịu, ghen ghét trong người anh trai. Tuy vậy nhưng cậu vẫn quan tâm đến em, lén xem tranh của em, lặng lẽ thở dài. Nhưng khi Mèo ôm cổ muốn cùng cậu đi nhận giải, cậu còn đẩy em gái ra. Nhưng khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu ngỡ ngàng, sau đó là hãnh diện, rồi cuối cùng là xấu hổ. Cậu ngỡ ngàng vì người em gái mà cậu đã ghen ghét, đố kị lại vẽ cậu, cậu hãnh diện vì bức tranh đó đã đạt giải nhất. Còn cậu đã xấu hổ vì Mèo vẽ cậu đẹp quá, trong khi đó cậu không được hoàn hảo như trong tranh. Người anh chính là hiện thân của sự đố kị, ghen ghét. Nhưng cậu cũng đã biết nhận ra lỗi lầm của mình và thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương. Trong cuộc sống hằng ngày, điều quan trọng nhất là phải biết yêu thương lẫn nhau, không nên ganh ghét, ganh tị với nhau để không xảy ra những sự việc đáng tiếc. Bởi vậy nhân gian mới có câu: "Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau". 

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
22 tháng 2 2021 lúc 21:58

Biện pháp so sánh

Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt=< so sánh ngang bằng

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.=> so sánh ngang bằng

- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư  rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư  hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư  được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

Bình luận (0)