Dựa vào đồ thị y = cos x trên [-π,π] hãy chỉ ra các khoảng giá trị x mà cos x >0 , cos x < 0
Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x, tìm các giá trị của x để cos x = 1/2
+ Vẽ đồ thị hàm số y = cos x.
+ Vẽ đường thẳng
+ Xác định hoành độ các giao điểm.
Ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = cos x tại các điểm có hoành độ
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
a) √2 cos(x - π/4)
= √2.(cosx.cos π/4 + sinx.sin π/4)
= √2.(√2/2.cosx + √2/2.sinx)
= √2.√2/2.cosx + √2.√2/2.sinx
= cosx + sinx (đpcm)
b) √2.sin(x - π/4)
= √2.(sinx.cos π/4 - sin π/4.cosx )
= √2.(√2/2.sinx - √2/2.cosx )
= √2.√2/2.sinx - √2.√2/2.cosx
= sinx – cosx (đpcm).
Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = sin x + cos 2x trên [0; π ] là
A. 5 4
B. 1
C. 2
D. 9 8
Dựa vào đồ thị hàm số \(y=\cos x\), tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm ?
Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, để làm số nhận giá trị âm thì:
dựa vào đồ thị của àm số y= cos x hãy vẽ đồ thị của hàm số y= |cos x|
Lí thuyết:
Cho đồ thị \(y=f\left(x\right)\).
\(\Rightarrow\) Vẽ đồ thị \(y=\left|f\left(x\right)\right|\):
- Giữ nguyên phần đồ thị nằm trên trục hoành.
- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị nằm dưới trục hoành.
Đồ thị hàm số \(y=cosx\):
Đồ thị hàm số \(y=\left|cosx\right|\):
Dựa vào đồ thị hàm số \(y=\cos x\), tìm các giá trị của x để \(\cos x=\dfrac{1}{2}\) ?
Bài 5. Cosx = là phương trình xác định hoành độ giao điểm của đường thẳng y = và đồ thị y = cosx.
Từ đồ thị đã biết của hàm số y = cosx, ta suy ra x = , (k ∈ Z), ( chú ý tìm giao điểm của đường thẳng cới đồ thị trong đoạn [-π ; π] và thấy ngay rằng trong đoạn này chỉ có giao điểm ứng với rồi sử dụng tính tuần hoàn để suy ra tất cả các giá trị của x là x = , (k ∈ Z)).
Phương trình cos 2x+4sin x + 5=0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0 ;10 π )
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án A
Dùng công thức để đưa phương trình ban đầu về đa thức bậc 2 theo sin x.
Giải phương trình này tìm x và đối chiếu với yêu cầu để tìm được giá trị của x.
Ta có
Do đó tập nghiệm của phương trình đã cho trên 0 ; 10 π là
Trong các khoảng sau, m thuộc khoảng nào để phương trình sin^2 x-(2m+1) sin x.cos x + 2m cos^2 x = 0 có nghiệm thuộc khoảng (π/4 ; π/3)?
\(sin^2x-2m.sinx.cosx-sinx.cosx+2mcos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-cosx\right)-2mcosx\left(sinx-cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-2m.cosx\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\sinx=2m.cosx\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=2m\end{matrix}\right.\)
Do \(tanx=1\) ko có nghiệm đã cho nên \(tanx=2m\) phải có nghiệm trên khoảng đã cho
\(\Rightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{4}\right)< 2m< tan\left(\dfrac{\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow1< 2m< \sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow m\in\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) (hoặc có thể 1 đáp án là tập con của tập này cũng được)