Một trường THCS xếp hạng 20;25;30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000 học sinh.
Một trường THCS xếp hạng 20 25 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000 học sinh.
số học sinh khối 6 của 1 trường THCS có khoảng 300 đến 400 em . mỗi lần xếp hạng 3,hạng 4,hàng 5 đều vừa đủ. hỏi khối 6 của trường đó có bao nhiêu học sinh
gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N* )
Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ
\(\Rightarrow\)a \(⋮\)3,4,5
\(\Rightarrow\)a \(\in\)BC ( 3,4,5 )
BCNN ( 3,4,5 ) = 3 . 4 . 5 = 60
\(\Rightarrow\)BC ( 3,4,5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... ; }
Vì 300 < a < 400 nên a = 360
Vậy số học sinh khối 6 của trường THCS là 360 học sinh
Số hs khối 6 của trường đó là bội của 3,4,5 trong khỏang 300->400.
Có 2 giá trị là 300 và 360
Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 15 học sinh. Nhưng xếp hàng 41 thì đủ. Tính số học sinh trường đó biết rằng số học sinh của trường đó có chưa đến 1200 học sinh
Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)
Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)
\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)
mà \(x⋮41\)
nên x=615
Một trường THCS xếp hàng 20 , 25 , 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ. tính số học sinh của trường đó. Biết rằng số học sinh của trường đó chưa đến 1000 học sinh
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.
a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;
a chia hết cho 41 nên a = 615
Một trường THCS khi xếp thành 20, 25 , 30 đều dư 15 học sinh . Nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ . Tính số học sinh của trường đó biết số học sinh của trường đó chưa đến 1200 học sinh
Gọi số học sinh của trường là x
Theo đề ta có
x-15 chia hết cho 20,25,30
=>BCNN là 300
=> x thuộc{ 15; 315 ; 615; 915}
=> x = 615 vì xchia hết cho 41
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a - 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số hs của trường THCS là x
Ta có: x:20 dư 15 => x-15 chia hết cho 20
x:25 dư 15 =>x-15 chia hết cho 25
x:30 dư 15 =>x-15 chia hết cho 30
Vậy x-15 thộc BC(20;25;30)
BCNN(20;25;30)=300
Bc(20;25;30)={0;300;600;900;1200...}
Mà x<1200 và chia hết cho 41
=> x= 615
Thấy đúng k nha bạn!!!
Số học sinh của một trường THCS chưa đến 1000 hsinh . Khi xếp hàng 20,hàng 25,hàng 30 đều dư 15 học sinh nhưng xếp hàng 41 thì vừa đủ.Tính số học sinh của trường đó.
gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)
vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh
=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000
=> a \(\in\) BC (20,25,30)
Ta có : 20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300
Vì BC(20,25,30) = B(300)
Mà B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)
=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }
=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}
Và a chia hết cho 41 và a < 1000
=> a = 615
vậy trường đó có 615 học sinh
Bài 9, Trường THCS của một trường X có khoảng từ 700 đến 750 học sinh .Khi xếp vào hàng 20 ,25,30 thì không còn dư một ai . Tìm số học sinh của trường
Gọi số học sinh trường đó là a ( \(700\le a\le750\) )
Theo bài ra , ta có :
a \(⋮\) 20
a \(⋮\) 25 => a \(\in\) BC(20;25;30)
a \(⋮\) 30
Lại có : 20 = 22 . 5
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN(20;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300
B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; .... }
Vì 700 \(\le\) a \(\le\) 750
=> a \(\in\) { \(\varnothing\) }
Vậy không có số nào thỏa mãn số học sinh của trường THCS đó
Đề không sai. Chỉ là không có đáp án thỏa mãn
Kết luận : Không có số học sinh thỏa mãn
Học sinh của một trường THCS khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh, nhưng khi xếp hàng 41 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó, biết số học sinh trường đó trong khoảng từ 600 đến 1000.
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Học sinh của một trường THCS Khi xếp hàng 20 , hàng 25 , hàng 30 đều dư 15 nhưng xếp hàng 41 đvừa đủ . Tính số học sinh của trường đó , biết số học sinh trường đó trong khoảng từ 600 đến 1000