SO SÁNH : \(\frac{2}{3}\)VÀ \(\frac{5}{7}\)
* SO SÁNH BẰNG CÁCH TÌM SỐ TRUNG GIAN HỘ MÌNH Ạ !!
so sánh phân số \(\frac{141}{893}\) và \(\frac{159}{901}\) bằng cách so sánh phân số trung gian
a) So sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\) bằng cách viết –2 ở dạng phân số có mẫu số thích hợp.
Từ đó suy ra kết quả so sánh \(\frac{{ - 11}}{5}\) với \(\frac{{ - 7}}{4}\).
b) So sánh \(\frac{{2020}}{{ - 2021}}\) với \(\frac{{ - 2022}}{{2021}}\).
a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)
\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).
\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)
Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).
b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)
so sánh hai phân số sau bằng cách dùng số trung gian
\(\frac{19}{60}và\frac{31}{90}\)
Ta có :
\(\frac{19}{60}< \frac{20}{60}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{31}{90}>\frac{30}{90}=\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{31}{90}>\frac{1}{3}>\frac{19}{60}\Rightarrow\frac{31}{90}>\frac{19}{60}\)
So sánh hai phân số \(\frac{12}{35}\) và \(\frac{20}{61}\) theo cách tính bằng số trung gian
mình đang cần gấp ai gải nhanh , chính sát nhất mình tick cho
Ta có:
\(\frac{12}{35}>\frac{12}{36}\Rightarrow\frac{12}{35}>\frac{1}{3}\)
\(\frac{20}{61}< \frac{20}{60}\Rightarrow\frac{20}{61}< \frac{1}{3}\)
Vì \(\frac{12}{35}>\frac{1}{3};\frac{20}{61}< \frac{1}{3}\)nên \(\frac{12}{35}>\frac{20}{61}\)
So sánh hai phân số \(\frac{18}{91}\) và \(\frac{23}{144}\) theo cách tính bằng số trung gian
mình đang cần gấp ai giải nhanh , chính sát nhất mình k cho
còn 1 câu nữa giải luôn đi
So sánh 2 phân số sau bằng cách tìm phân số trung gian:
25/67 và 35/89
TRong đây có 6 cách so sánh
1 , dùng phương pháp quy đồng mẫu số
2 , Quy đồng tử số
3, so sánh bằng phân số phần bù
4, so sánh phân số bằng phần hơn
5, so sánh bằng phân số chung gian
6, so sánh 2 phân số bằng cách tìm thương của chúng
Vậy mỗi phần so sánh dưới đây sẽ được so sánh theo dạng của nó , bạn hãy chỉ cho mk biết phần nào vào dạng so sánh nào trong 6 kiểu so sánh phía trên nha
a, \(\frac{23}{47}\) và \(\frac{24}{45}\) b, \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{5}{8}\)
c, \(\frac{19}{25}\) và \(\frac{18}{24}\) d, \(\frac{892}{92}\) và \(\frac{992}{192}\)
e, \(\frac{37}{45}\) và \(\frac{5}{4}\) g, \(\frac{34}{43}\) và \(\frac{35}{42}\)
h, \(\frac{23}{48}\) và \(\frac{47}{92}\) giúp mk nha các bạn
So sánh hai phân số sau bằng cách so sánh phần bù với 1:
\(\frac{6}{7}\) và \(\frac{7}{8}\)
Ta có :
\(\frac{6}{7}=1-\frac{1}{7}\)
\(\frac{7}{8}=1-\frac{1}{8}\)
Vì \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\) nên \(1-\frac{1}{7}< 1-\frac{1}{8}\)
hay \(\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#Học tốt
Ta có: \(1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)
\(1-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}\)
Mà \(\frac{1}{7}>\frac{1}{8}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{7}{8}\)
#hoktot#
Khi so sánh 2 phân số âm có được dùng cách nhân chéo như với phân số dương không ạ?
Ví dụ: So sánh \(\frac{-2}{5}\)và \(\frac{-3}{7}\)
Ta có: (-2) .7 > 5 . (-3) (Vì -14>-15)
Nên \(\frac{-2}{5}>\frac{-3}{7}\)
Nhưng nếu vẫn bài tập trên em viết phân số sau thành \(\frac{3}{-7}\)thì việc nhân chéo em thấy không đúng nữa (Vì khi đó (-2).(-7)<5.3)
Mọi người giải thích giúp em với ạ! Em cảm ơn!
Nguyễn Linh Anh, sao bạn tính giỏi thế????????????????????????????????????
*Âm.Âm=Dương
*Dương.Dương=Dương
*Âm.Dương=Âm
Tìm phân số trung gian của \(\frac{22}{35}\) và \(\frac{123}{177}\)rồi so sánh chúng qua phân số trung gian đó. Nhanh nghe, mình đang cần gấp