Những câu hỏi liên quan
Khanh NGuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2019 lúc 9:13

Đáp án D

hhX gồm H2 và CnH2n có d/H2 = 6.

Nung X với Ni → hhY không làm mất màu dd brom và có d/H2 = 8.

• Đặt nH2 = x mol; nCnH2n = y mol.



• hhY gồm ankan CnH2n + 2 y mol và H2 dư (x - y) mol.

Từ (*), (**) → x = 3y → n = 3 → C3H6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 6:42

Bình luận (0)
hamhochoi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2022 lúc 8:25

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)

\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

CTHH: \(R_xO_2\)

Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có

\(\dfrac{4}{x}\)1234567
MR8162432404856
 LoạiLoạiLoạiLưu huỳnh (S)LoạiLoạiLoại

Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)

Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)

Bình luận (0)
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 17:39

Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)

Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)

TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)

TH2: CTHH của oxit là A2Oy

=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)

CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
Quang Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 17:40

\(CT:R_2O_n\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 13:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Nam Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 16:44

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 3:56

Đáp án A

Hướng dẫn

A: C2xHy => MA = 24x + y = 29,2 =58 => x = 2; y = 10

Vậy A là C4H10

B: CxH2x => B là C2H4

A: có 2 đồng phân

B: có 1 đồng phân

=> Số đồng phân của A và B là 3

Bình luận (0)
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết

vẫn như đề trước, câu b nếu đề hỏi tỉ lệ hoặc cho số lít hh thì có lẽ sẽ ổn hơn.

Bình luận (0)