Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 10:05

* Ta có: 1+ 2 + 3 + 4 + ... + n là tổng của n số hạng liên tiếp.

Số đầu là 1; số cuối là n và hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

* Dãy trên có số số hạng là (n - 1) : 1+ 1 = n

* Tổng 1 + 2 + 3 + ... + n = (n + 1).n : 2

Mà theo giả thiết ta có:

1 + 2 + 3 + 4+ ... + n = 465

*Do đó: ( n+ 1).n = 465 .2

(n + 1).n = 930 (1)

Lại có: 930 = 2.3.5.31 = 30.31 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: n = 30.

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Bình luận (0)
Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

 

Bình luận (0)
hà huy minh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2021 lúc 22:18

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,t,x;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

while (n>0)

{

x=n%10;

t=t+x;

n=n/10;

}

if (t%3==0) cout<<"Co";

else cout<<"Khong";

return 0;

}

Bình luận (2)
Helia
Xem chi tiết
Trần Tuấn Trọng
25 tháng 4 2018 lúc 19:19

Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)

THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1) 

1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)

vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh

số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh

Bình luận (0)
Trần Tuấn Trọng
25 tháng 4 2018 lúc 19:22

4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)

Bình luận (0)
nguyễn thị lan hương
26 tháng 4 2018 lúc 16:18

Bài 2:gọi vận tốc thực ca nô là x(x>4,đv:km/h)

nên vận tốc xuôi dòng là x+4(km/h)

vận tốc ngược dòng là x-4(km/h)

thời gian khi xuôi dòng là 8-6=2h

thời gian ngược dòng là 12-8=4h

quãng đường AB  khi xuôi là 2(x+4)km

quãng đường AB khi ngược dòng là 4(x-4)km

Theo bài ra ta có PT:2(x+4)=4(x-4)

                              \(\Leftrightarrow\)x=12

QĐ AB=2(12+4)=32km

3, gọi số đó là ab (0<a<9, a,b là số tự nhiên) do là số tự nhiên lẻ chia hết cho 5 nên đó là a5 

a5=10a+5

theo đề ra ta có PT :10a+5-a=68

                              \(\Leftrightarrow a=7\left(tm\right)\)

vậy số đó là 75

Bình luận (0)
truonghoanghieumy
Xem chi tiết
quangtri1970
Xem chi tiết
SU
Xem chi tiết
Đặng Tường Vi
20 tháng 6 2016 lúc 11:21

a) 5!=1.2.3.4.5=120

b) 4!-3!=(1.2.3.4)-(1.2.3.)

=6.4-6=

=6.(4-1)

=6.3=18

đúng 100 phần trăm

Bình luận (0)
Hồ Khánh Ngân
Xem chi tiết
Phuong Anh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 13:32

a) Ta có: \(N=\left(-\dfrac{3}{4}xy^4\right)\cdot\left(\dfrac{6}{9}x^2y^2\right)\)

\(=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{6}{9}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\right)\cdot\left(y^4\cdot y^2\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}x^3y^6\)

Hệ số: \(-\dfrac{1}{2}\)

Phần biến: \(x^3;y^6\)

Bậc của đơn thức là 9

Bình luận (0)