chứng minh rằng giá trị biểu thức: M=1+11+11^2+...+11^9 là bội của 5
Chứng minh rằng giá trị B + 1 với B = 11+112+...............+119 là Bội của 5
Chứng minh rằng giá trị biểu thức :
M = 1 + 11 + 11^2 + ...+11^9=
cho mk các làm luon các bạn
chứng inh rằng giá trị biểu thức :
M = 1 + 11 + 11 ^ 2 + ... + 11 ^ 9 =
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x
b) B = 2x(x – 3) – (2x – 2)(x – 2)
c) C = (3x – 5)(2x + 11) – (2x – 2)(3x + 7)
d) D = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7
b: \(B=2x\left(x-3\right)-\left(2x-2\right)\left(x-2\right)\)
\(=2x^2-6x-2x^2+4x+2x-4\)
=-4
Bài 11. Cho biểu thức M = \(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\) với 𝑥 ≥ 0; 𝑥 ≠ 9. Tìm số thực x để M là số nguyên
Bài 12. Cho biểu thức N = \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}\) với 𝑥 ≥ 0; 𝑥 ≠ 25. Chứng minh rằng không tồn tại giá trị của x để N là số nguyên.
Bài 12:
Để N là số nguyên thì \(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow-2⋮\sqrt{x}+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)(vô lý
Bài 11:
Để M là số nguyên thì \(3\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{4;8\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;25\right\}\)
(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
=6x^2+33x-10x-55-(6x^2+14x+9x+21)
=6x^2+23x-55-6x^2-23x-21
=(6x^2-6x^2)+23x-23x-55-21
=-76
=> GT biểu thức sau không phụ thộc vào gt của biến
Chứng tỏ rằng giá trị các biểu thức là 1 số hữu tỉ A =6/71/2 B = 4/15 nhân -25/24 C =0,3 nhân 12,8+0,3 nhân 7,2 D= 1/10 nhân 11+1/11+12+…+1/99 nhân 100 E =4/11+4/121-4/12321/9/11+9/121-9/12321
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của x
A = (2x + 11)(3x – 5) – (2x + 3)(3x + 7)
\(A=6x^2-10x+33x-55-6x^2-14x-9x-21=-76\)
1. Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: a) -9*x^2 + 12*x -15 b) -5 – (x-1)*(x+2)
2. Chứng minh các biểu thức sau luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến: a) x^4 +x^2 +2 b) (x+3)*(x-11) + 2003
3. Tính a^4 +b^4 + c^4 biết a+b+c =0 và a^2 +b^2 +c^2 = 2
Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến:
a) 9x^2+12x-15
=-(9x^2-12x+4+11)
=-[(3x-2)^2+11]
=-(3x-2)^2 - 11.
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x.
b) -5 – (x-1)*(x+2)
= -5-(x^2+x-2)
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2)
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4]
=-5-(x-1/2)^2 +9/4
=-11/4 - (x-1/2)^2
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x.
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x.
Bài 2)
a) x^4+x^2+2
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x
suy ra x^4+x^2+2 >=2
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x.
b) (x+3)*(x-11) + 2003
= x^2-8x-33 +2003
=x^2-8x+16b + 1954
=(x-4)^2 + 1954 >=1954
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến
1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)
\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)
Câu b và câu 2 tương tự