hãy viết cấu trúc của câu trực tiếp gián tiếp trong tiếng anh
cấu trúc câu trực tiếp ,câu gián tiếp??
cách sử dụng??
hỏi cụ thể hơn đc koch]s nó nhiều trường hợp lắm
Các bạn ơi gửi cho mình công thức câu trực tiếp 'gián tiếp trong Tiếng Anh
II.3 nguyên tắc cần nhớ khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp:
Đổi ngôi, đổi tân ngữ
Lùi thì
Đổi cụm từ chỉ thời gian, nơi chốn
Cụ thể như sau:
Rule (Quy tắc) | Direct speech (Trực tiếp) | Reported speech(Gián tiếp) |
1. Tenses (Thì) | Present simple (V/Vs/es) | Past simple (Ved) |
Present progressive (is/am/are+Ving) | Past progressive (was/were+Ving) | |
Present perfect (have/has+VpII) | Past perfect (had+VPII) | |
Past simple (Ved) | Past perfect (had +VpII) | |
Past progressive (was/were +Ving) | Past progressive/ | |
Past perfect | Past perfect | |
Future simple (will +V) | Future in the past (would +V) | |
Near future (is/am/are +going to+V) | Was/were +going to +V | |
2. Modal verbs | Can | Could |
3. Adverb of place | This | That |
These | Those | |
Here | There | |
4. Adverb of time | Now | Then |
Today | That day | |
Yesterday | The day before/ the previous day | |
The day before yesterday | Two days before | |
Tomorrow | The day after/the next (following) day | |
The day after tomorrow | Two days after/ in two days’ time | |
Ago | Before | |
This week | That week | |
Last week | The week before/ the previous week | |
Last night | The night before | |
Next week | The week after/ the following week | |
5.Subject/Object | I / me | She, he /Her, him |
We /our | They/ them | |
You/you | I, we/ me, us |
I. Khái niệm:
Lời nói trực tiếp (direct speech) là sự lặp lại chính xác những từ của người nói.
Lời nói gián tiếp (indirect/reported speech) là lời tường thuật lại ý của người nói, đôi khi không cần phải dùng đúng những từ của người nói.
bạn vào link dưới nhé nó có đầy đủ các thì và cách chuyển đổi từ trực tiếp thành gián tiếp luôn đây nhé
http://www.mshoatoeic.com/cau-truc-tiep-gian-tiep-reported-speech-nd464113
chúc bạn học tốt
k mk nhé
1) nêu cấu trúc đề văn biểu cảm ?
2) tình cảm trong bài "Cổng trường mở ra" đc biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét?
3) cách viết trong câu 2 có tác dụng gì?
Cho mik hỏi cấu trúc của wish trong câu gián tiếp ạ
hãy nêu suy nghĩ của em về người anh hùng Quang Trung trong hồi 14 bằng đoạn văn khoảng 12 câu cấu trúc tổng phân hợp trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp
Mở đoạn:
Dẫn dắt, giới thiệu tác giả, tác phẩm liên quan đến đoạn văn.
Thân đoạn:
Ca ngợi, trình bày suy nghĩ của mình về tài năng của Vua Quang Trung:
- Ông là vị chủ tướng có tài quân sự kiện xuất, tạo dựng những chiến công vĩ đại.
+ Tổ chức trận đánh rất sáng tạo và linh hoạt, luôn giữ mình ở vị thế chủ động. Điều đó đã làm quân Thanh thất bại.
- Ông còn là người lãnh đạo thông minh, quyết đoán và sáng suốt.
+ Luôn có mưu mẹo để chiến đấu với quân Thanh, điều đó khiến ai cũng phải khâm phục và nghưỡng mộ.
- Ông có sự tài giỏi trong việc dùng binh, có cách đánh giặc độc đáo
--> Là một vị vua tài ba, có tài cầm quân và mưu lược rất chính xác.
Kết luận, nhận xét:
Khi đọc lại được việc vua Quang Trung đại phá quân thanh, đặc biệt là sử dụng mưu lược rất hay đã thể hiện ở đoạn văn.
Qua đó, chúng ta có thể thấy được hình ảnh của người anh hùng áo vải là nhà quân sự tài ba, kiệt xuất. Hơn thế, ông còn là một vị tướng quân giàu lòng yêu nước mãnh liệt, dũng cảm, có ý thức bảo vệ độc lập dân tộc rất sâu sắc.
Mở rộng vấn đề: lòng yêu nước của mọi người nên noi gương theo vị anh hùng này.
Kết đoạn:
Tổng kết, khẳng định lại suy nghĩ của mình:
Vd tham khảo: Sự xây dựng hình tượng vua Quang Trung với vẻ đẹp dũng mãnh, tài trí, có tài có đức, đại diện cho hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, bất khuất.
Hãy viết mở bài bằng hai cách, trực tiếp và gián tiếp. Chú ý :mở bài trực tiếp 5 câu, mở bài gián tiếp 8 câu
• Mở bài trực tiếp:
Mẹ là người thân gần gũi nhất của em. Mẹ lúc nào cũng yêu em và chăm sóc em chu đáo.
• Mở bài gián tiếp:
Cùng với nhà trường, gia đình là nơi giáo dục em tất cả phép tắc cư xử, dạy dỗ em nên người. Thấm nhuần lễ nghĩa của gia đình bảo ban, em trở thành người con có nền nếp tốt. Chịu ảnh hưởng từ những lời dạy bảo, nhắc nhở của mẹ, em yêu mẹ nhất, người luôn luôn gần gũi với em.
Xin lỗi mọi người nhìn quên chưa viết đề đấy là tả mẹ nha
câu trực tiếp gián tiếp trong t anh
Câu trực tiếp: "I love you," she said.
Câu gián tiếp: She said that she loved me.
- Trong câu trực tiếp, người nói trích dẫn chính xác những từ ngữ và ý nghĩa của người khác. Trong câu gián tiếp, người nói diễn đạt ý nghĩa hoặc thông tin từ người khác mà không trích dẫn chính xác từng từ ngữ.
VD:
Câu trực tiếp: I'll come tomorrow,” he said.
Câu gián tiếp: He said he would come tomorrow.
bạn tham khảo ở link này nhé
https://stepup.edu.vn/blog/cau-truc-tiep-gian-tiep
cấu trúc chuyển từ câu trục tiếp sang gián tiếp và các loại câu gián tiếp
I. Khái niệm:
Lời nói trực tiếp (direct speech) là sự lặp lại chính xác những từ của người nói.
Lời nói gián tiếp (indirect/reported speech) là lời tường thuật lại ý của người nói, đôi khi không cần phải dùng đúng những từ của người nói.
II.3 nguyên tắc cần nhớ khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp:
Đổi ngôi, đổi tân ngữ
Lùi thì
Đổi cụm từ chỉ thời gian, nơi chốn
Cụ thể như sau:
Rule (Quy tắc) | Direct speech (Trực tiếp) | Reported speech (Gián tiếp) |
1. Tenses (Thì) | Present simple (V/Vs/es) | Past simple (Ved) |
Present progressive (is/am/are+Ving) | Past progressive (was/were+Ving) | |
Present perfect (have/has+VpII) | Past perfect (had+VPII) | |
Past simple (Ved) | Past perfect (had +VpII) | |
Past progressive (was/were +Ving) | Past progressive/ | |
Past perfect | Past perfect | |
Future simple (will +V) | Future in the past (would +V) | |
Near future (is/am/are +going to+V) | Was/were +going to +V | |
2. Modal verbs | Can | Could |
3. Adverb of place | This | That |
These | Those | |
Here | There | |
4. Adverb of time | Now | Then |
Today | That day | |
Yesterday | The day before/ the previous day | |
The day before yesterday | Two days before | |
Tomorrow | The day after/the next (following) day | |
The day after tomorrow | Two days after/ in two days’ time | |
Ago | Before | |
This week | That week | |
Last week | The week before/ the previous week | |
Last night | The night before | |
Next week | The week after/ the following week | |
5.Subject/Object | I / me | She, he /Her, him |
We /our | They/ them | |
You/you | I, we/ me, us |
III. Cách chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp
1.Câu trực tiếp ở dạng câu kể/tường thuật:
Câu gián tiếp:
S + | said | that + | Clause |
VD:
“I’m going to visit Japan next month”, she said. → She said that she was going to visit Japan the following month.
“He picked me up yesterday”, Lan said to me. → Lan said to me that he had picked her up the day before.
2.Câu trực tiếp ở dạng câu hỏi
Câu hỏi Yes/No question
Câu hỏi Yes/No question là câu hỏi mà người nghe sẽ phải lựa chọn trả lời Yes/No cho mỗi câu hỏi.
Câu gián tiếp:
S + | asked | if | + Clause |
VD:
“Do you love English?”, the teacher asked. → The teacher asked me if/whether I loved English.
“Have you done your homeworked yet?”, they asked. → They asked me if/whether I had done my homework yet.
Lưu ý: Nếu trong câu trực tiếp có từ “OR NOT” thì câu gián tiếp bắt buộc phải dùng WHETHER
“Does she roses or not?”, he wondered. → He wondered whether she d roses or not.
Câu hỏi Wh-questions
Câu hỏi Wh-questions là câu hỏi bắt đầu bằng từ hỏi Wh- (What, Where, When, Which, Why, How…)
Câu gián tiếp:
S + | asked | + Clause (Wh-word + S + V(thì)) |
VD:
“Where do you live, Nam?”, asked she. → She asked Nam where he lived.
3. Câu trực tiếp ở dạng câu mệnh lệnh (Vinf/ Don’t + Vinf, please)
Câu gián tiếp:
S + | asked/told/ordered/advised/wanted/warned | + sb + (not) to Vinf |
VD:
“Open the book page 117, please”,the teacher said. → The teacher asked us to open the book page 117.
“Don’t touch that dog”, he said. → He asked/told me not to touch that dog.
Hãy kể lại câu chuyện Rùa và Thỏ bằng lời của một nhân vật trong truyện.
[Viết hay để mk tick nha]à còn bài nữa nè
Hãy kể lại câu chuyện Hai bàn tay bằng cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp,mở bài gián tiếp,kết bài mở rộng.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
1.Đó là một bài học nhớ đời cho tôi. Chỉ vì tính kiêu căng và ngạo mạn mà tôi đã thất bại. Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về cuộc thi đấu giữa tôii và Rùa.
Vào một buổi sáng mùa thu, tôi ra khỏi hang. Nhìn những bông hoa mới thơm làm sao. Tôi vừa đi vừa nhấm nháp vài ngọn cỏ. Đang đi, bỗng tôi nhìn thấy một chú Rùa cố sức tập chạy. Tôi mỉa mai Rùa:
- Mày mà cũng đòi tập chạy à? Đồ chậm như sên ấy.
Rùa đáp:
- Vậy anh thử thi với tôi xem ai chạy nhanh hơn?
Tôi vừa nghe Rùa nói, lăn ra đất, ôm bụng cười. Tôi nói với Rùa:
- Được, thi thì thi, tao chấp mày một nửa đấy!
Sáng hôm ấy, mọi thú vật đổ tới rừng để xem cuộc thi đấu có một không hai. Vừa bắt đầu, Rùa đã vác cái mai nặng cố sức chạy thật nhanh. Đi đến giữa đường đua, tôi nghĩ:
- Đợi Rùa đến gần đích ta phóng là vừa.
Gặp một cây cổ thụ lớn, tôi liền tựa lưng nhìn trời, mây và đánh một giấc. Đang ngủ bỗng những tia nắng chiếu thẳng vào mắt tôi. Thỉnh dậy nhìn thấy Rùa đã gần tới đích, tôi vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn rồi, Rùa đã về đích trước tôi. Xấu hổ quá, tôi chạy thẳng vào rừng sâu.
Đấy, các bạn thấy không, nếu kiên trì và khiêm tốn thì sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, còn kiêu căng ngạo mạn như tôi thì không tốt đâu. Các bạn hãy học tập Rùa nhé
2.Chuyện xảy ra cách đây hơn nửa thế kỷ rồi. Vậy mà buổi nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ hồi ấy ở Sài Gòn chẳng bao giờ phai nhạt trong kí ức tôi. Lời nói và cử chỉ của người khi giơ hai bàn tay ra trước mắt tôi: “Đây! Tiền đây! Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”. Quyết tâm và ý chí, nghị lực của Người đã làm cho tôi vô cùng xúc động. Người đã biểu lộ sức mạnh tiềm tàng của một dân tộc chưa bao giờ khuất phục trước một kè thù xâm lược nào. Chuyện về “Hai bàn tay” cụ thể như sau
mk trả lời đầu tiên