Những câu hỏi liên quan
Edogawa Shinichi
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
12 tháng 12 2018 lúc 18:56

x^4 -x ^3 + 6x^2 - x + n x^2-x+5 x^2+1 - x^4-x^3+5x^2 x^2-x+n - x^2-x+n 0

ĐỂ x4 - x3 + 6x2 -x \(⋮x^2-x+5\)

\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
12 tháng 12 2018 lúc 19:04

b , ta có : \(3x^3+10x^2-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1-4⋮3x+1\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)+3x\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)-4⋮3x+1\)

mà : \(\left(3x+1\right)\left(4x-1\right)⋮3x+1\)

\(\Rightarrow4⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Nếu : 3x + 1 = 1 => x = 0 ( TM ) 

    3x + 1 = -1 => x = -2/3 ( loại ) 

    3x + 1 = 2 => x = 1/3 ( loại ) 

  3x + 1 = -2 => x = -1 ( TM ) 

 3x + 1 = 4 => x = 1 ( TM ) 

3x + 1 = -1 => x = -5/3 ( loại ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1\right\}\)

Bình luận (0)
Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:26

kiều hoa câu b dòng thứ 3 phải là\(x^2\left(3x+1\right)\)chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Vương Đoá Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Ba
17 tháng 12 2017 lúc 17:21

Xin lỗi ,

mik 

mới 

hok

lớp 6

Bình luận (0)
Khánh
27 tháng 10 2019 lúc 11:28

k biết thì đừng trả lời

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Next Day
Xem chi tiết
Cung Cự Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
27 tháng 11 2017 lúc 18:16

b) Ta có:

\(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n^2+\left(n-2\right)-5⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n^2-5⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(2n^2-8\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n^2-4\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)\left(n+2\right)+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n+2+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-2=-1\Rightarrow n=1\\n-2=1\Rightarrow n=3\\n-2=-7\Rightarrow n=-5\\n-2=7\Rightarrow n=9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;-5;9\right\}\)

Bình luận (0)
Khong Biet
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thịnh
31 tháng 12 2018 lúc 13:19

a) Ta có: 3x3 +10x2 -5 +n = 3x3+x2 +9x2-1 -4+n = x2(3x+1) +(3x+1)(3x-1) +(n-4) ⋮ 3x+1 Vì x2(3x+1) +(3x+1)(3x-1) ⋮ 3x+1 với mọi x

=> n-4 =0 (vì n-4 có bậc nhỏ hơn 3x+1 nên n-4 là số dư) => n=4

Vậy n=4 thì 3x3 +10x2 -5 +n ⋮ 3x+1

b) Ta có 2n2 +n -7 = 2n2 -4n + 5n -10 +3

= 2n(n-2) +5(n-2) +3 ⋮ n-2

Vì 2n(n-2) +5(n-2) ⋮ n-2 với mọi n

=> 3⋮ n-2 =>(n-2) ∈ Ư(3)={\(\pm\)1 ,\(\pm\)3)

n-2 -3 -1 1 3
n -1 1 3 5

Vậy nϵ { -1;1;3;5} thì 2n2 +n-7 ⋮ n-2

Bình luận (1)
Pox Pox
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:16

c) Cách 1:

x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b

Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)

Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:08

a) 

  2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 10 2019 lúc 19:11

b) Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(M\left(x\right)\)chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow M\left(-1\right)=0\)

                                                             \(\Leftrightarrow-1+1+1+a=0\)

                                                            \(\Leftrightarrow a=-1\)

Vậy a=-1 thì M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như
Xem chi tiết
asuna
20 tháng 8 2017 lúc 9:47

a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5

b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4

c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:

n-2 n
-1 1
1 3
-3 -1
3 5

Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết

Bình luận (1)