Những câu hỏi liên quan
John Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Phạm Phương
Xem chi tiết
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Lê Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Hưng
14 tháng 7 2022 lúc 22:22

Vì tg ABC cân tại A(gt), đường cao AH 

=> AH đồng thời là đi trung trực của tgABC

=> BH=HC

Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC(gt)

ˆB=ˆC( vì tg ABC cân tại A)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

Điểm A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2): => E và F đối xứng nhau qua AH

Bình luận (0)
Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:25

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

Bình luận (0)
ngọc anh
Xem chi tiết
Hoàng Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Phương
18 tháng 9 2016 lúc 8:18

bo tay

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Tuyết Liên
18 tháng 9 2016 lúc 9:49

a) Ta có: CF = AF = AC / 2 (F là trung điểm của AC)
              BE = AE = AB / 2 (E là trung điểm AB)
Mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)
=> AF = AE = CF = BE 
=> tam giác AFE cân tại A (1)

Ta có: F, E lần lượt là trung điểm của AC, AB (gt)
=> FE là đường trung bình của tam giác ABC
=> FE // BC
Mà AI vuông góc với CB (AI là đường cao)
=> AI vuông góc với FE (2)

Từ (1), (2) => AI cũng là đường trung trực của FE (giải thích thêm: tính chất các đường thẳng từ đỉnh của tam giác cân)
=> E đối xứng với F qua AI (đpcm)

b) Xét tứ giác FEBC, có:
* EF // BC (cmt)
=> FEBC là hình thang 
Mà FC = EB (cmt)
=> FEBC là hình thang cân

Xét tam giác FOC và tam giác EOB, có:
* FC = EB (cmt)
* góc CFO = góc BEO (FEBC là hình thang cân)
* FO = EO (E đối xứng với F qua O; O thuộc AI)
=> tam giác FOC = tam giác EOB (c.g.c)
=> góc FOC = góc EOB (yếu tố tương ứng)
Mà góc HOF, góc KOE lần lượt đối đỉnh với góc EOB và góc FOC
=> góc HOF = góc KOE

Xét tam giác HOF và tam giác KOE, có:
* góc HFO = góc KEO ( tam giác AFE cân tại A)
* FO = EO (E đối xứng với F qua AO)
* góc HOF = góc KOE (cmt)
=> tam giác HOF = tam giác KOE (g.c.g)
=> HF = KE (yếu tố tương ứng) (đpcm)

c) Xét tam giác HOK, có:
* OH = OK ( tam giác HFO = tam giác KEO)
=> tam giác HOK cân tại O
=> góc OHK = góc OKH (t/c)

Ta có: góc AOH + góc HOF = 90 độ (AI vuông góc FE)
          góc AOK + góc KOE = 90 độ (AI vuông góc FE)
Mà góc HOF = góc KOE (cmt)
=> góc AOH = góc AOK 
=> OA là phân giác của góc HOK
=> OA cũng là đường trung trực của tam giác cân OKH
=> OA vuông góc HK ( t/c)
Mà OA vuông góc FE ( AI vuông góc FE ; O thuộc AI)
=> HK // FE
Mà FE // CB (cmt)
=> HK // CB 
=> HKBC là hình thang 
Mà góc HCB = góc KBC ( tam giác ABC cân tại A; H thuộc AC; K thuộc AB)
=> HKBC là hình thang cân (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 8 2021 lúc 15:54

a)Xét tam giác ABC có \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF//BC\Rightarrow EF\perp AH\)

Chứng minh được tam giác BEH = tam giác CFH (g.c.g)

\(\Rightarrow EH=HF\)

Nên E đx với F qua H

b) Ta có \(AH\cap BK\cap CI=O\)

Mà \(O\in AH\) và \(AH\) là đường cao

\(\Rightarrow\)BK và CI là đường cao 

Chứng minh được \(\Delta AKB=\Delta AIC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BK=CI;\widehat{ABK}=\widehat{ACI}\)

Mà BE=CF

\(\Rightarrow\Delta BEK=\Delta CFI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow EK=FI\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 8 2021 lúc 15:57

Đặt đề hơi ảo vì có 2 góc H nên mình sẽ để CO cắt AB tại I

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
Xem chi tiết