Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lightning Farron
9 tháng 8 2016 lúc 13:48

Gọi UCLN(16n+5;6n+2) là d

Ta có:

[3(16n+5)]-[8(6n+2)] chia hết d

=>[48n+15]-[48n+16] chia hết d

=>-1 chia hết d

=>d={1;-1}

=>Phân số trên tối giản với mọi n

Đặng Thị Thùy Linh
9 tháng 8 2016 lúc 15:16

thank duy thang

Nguyễn Minh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
1 tháng 2 2015 lúc 17:45

tức là chứng minh ƯCLN của chúng là 1

Dương Lam Hàng
22 tháng 5 2016 lúc 7:32

Gọi d là ƯCLN (16n+5;6n+2)

Ta có: 16n+5 - 6n+2 chia hết cho d

Suy ra: 3.(16n+5) - 8.(6n+2) chia hết cho d

             48n+15 - 48n+16 chia hết cho d

                 -1 chia hết cho d

            Thì d = 1

Vậy \(\frac{16n+5}{6n+2}\) là một phân số tối giản!

        

Trần Đặng Phan Vũ
19 tháng 2 2018 lúc 21:46

gọi \(\text{Ư}CLN_{\left(16n+5;6n+2\right)}=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}16n+5⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(16n+5\right)⋮d\\8\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}48n+15⋮d\\48n+16⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow48n+16-\left(48n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow48n+16-48n-15⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

vậy phân số \(\frac{16n+5}{6n+2}\) là phân số tối giản

Lê Triệu Vy
Xem chi tiết
nguyễn văn tâm
4 tháng 2 2015 lúc 9:35

Gọi d là ước chung của 16n+5 và 6n+2

=>(6n+2)-(16n+5) chia hết cho d

=>8(6n+2)-3(16n-5) chia hết cho d

=>48n+16-48n-15 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d =-1 hoặc d=1

=>16n+5 và 6n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

=> phân số đó là phân số tối giản

Yen Linh Dao
Xem chi tiết
dinhkhachoang
18 tháng 3 2016 lúc 6:14

A=1\2-1\100

=49\100

OK

NGẮN QUÁ ĐÚNG KO

Nguyễn Thành Đồng
17 tháng 3 2016 lúc 23:02

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{49}{100}\)

nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 9:47

Đặt ƯCLN\(\left(16n+5;24n+7\right)=d\)

=> 16n + 5 chia hết cho d và 24n + 7 chia hết cho d.

=> 3.(16n + 5) - 2.(24n + 7) chia hết cho d.

=> 48n + 15 - 38n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

  suy ra điều phải chứng tỏ
 

Vũ Đình Hiếu
29 tháng 3 2017 lúc 21:07

Gọi d là UCLN(16n+5;24n+7)

=>16n+5 chia hết cho d và 24n+7 chia hết cho d

Vì:16n+5 chia hết cho d=>48n+15 chia hết cho d

     24n+7 chia hết cho d=>48n+14 chia hết cho d

Ta có:(48n+15)-(48n+14) chia hết cho d

         =          1 chia hết cho d

Vì d=1 nên \(\frac{18n+5}{24n+7}\)là phân số tối giản với mọi n.

Mình làm bài này rồi,đề thi HSG lớp 6 có bài này.

Angora Phạm
7 tháng 6 2017 lúc 16:08

Dễ quá thôi!

Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Vương Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Tien
Xem chi tiết
không quan tâm
25 tháng 2 2019 lúc 12:21

Gọi ƯCLN(n-5;3n-14) là d, Ta có :

 n-5 =3n-15 chia hết cho d ; 3n-14 chia hết cho d      

=>(n-5)-(3n-14)=1 chia hết cho d

=>d=1 hoặc -1 =>n-5 và 3n-14 là psố tối giản

không quan tâm
25 tháng 2 2019 lúc 12:22

k cho min nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 5 2020 lúc 8:43

Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d 

=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d

=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

=> d = 1 hoặc d = -1

=> ƯCLN(n - 5 ; 3n -14) = 1

=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hương Lan
Xem chi tiết
TNA Atula
14 tháng 1 2018 lúc 22:10

a/ Goi d la uoc chung lon nhat cua tu va mau

Ta co : 16n+5⋮d va 6n+2⋮d => 48n+15⋮d va 48n+16⋮d

=>1⋮d=>dpcm

Cau b tuong tu