Các nối âm với những từ đứng sau có âm đầu là âm /ð/.
Single-underline the words with the /θ/ sound and double-underline the words with the /ð/ sound. Practise saying the sentences (Gạch 1 gạch cho những từ có âm /θ/, gạch 2 gạch cho những từ có âm /ð/)
1. The theatre is at number thirteen.
2. The Big Thumb is on Disney channel.
3. The Haunted Theatre is about a thirsty ghost.
4. What’s the weather like on Thursday?
5. There are thirty people in the studio.
the /θ/ sound: theatre, thirteen, Thumb, thirsty, Thursday, thirty
the /ð/ sound: the, weather, There
cách phát âm cuối là những từ có đuôi là s hoặc es thì những từ đứng trước nó là những chữ cái nào thì âm cuối phát âm là
/z/;/iz/;/s/
II. Cách phát âm đuôi es và s
1. Ở câu đầu, nhớ lấy các chữ cái đứng cuối (o,s,x,z,ch,sh) cộng với es đọc là /iz/, ngoại trừ từ goes.
2. các chữ cái đứng cuối được gạch chân ở mỗi từ (th,p,k,f,t) là các âm bật, gặp các danh từ có tận cũng là các chữ này, khi đọc đuôi s của chúng, ta đọc là /s/, còn tất cả các danh từ ko có tận cùng là các chữ này đc đọc là /z/.
/IZ/ |
/S/ | /Z/ |
o,ch,x/sh/s | p,k,t,c | các từ còn lại |
cách nhận biết những từ có âm /ɵ/ và từ nào có âm /ð/
1. Cách phát âm /θ/
Bước 1: Đặt lưỡi giữa 2 hàng răng
Bước 2: Thổi hơi qua phần tiếp xúc giữa lưỡi và hai răng
Cách kiểm tra: Để kiểm tra xem mình phát âm đúng hay không, hãy đặt bàn tay ra phía trước mặt rồi phát âm /θ/. Vì /θ/ là âm vô thanh nên sẽ có hơi bật vào lòng bàn tay.
Ex. think, thanks, Thursday, thin, thing, both, with, mouth
2. Cách phát âm /ð/
Bước 1: Đặt khe lưỡi giữa hai hàm răng
Bước 2: Phát âm /ð/
Cách kiểm tra: Cũng dùng bàn tay để ra phía trước mặt như khi phát âm âm /θ/, nhưng khác với âm /θ/, khi phát âm âm /ð/ bạn sẽ không cảm nhận được hơi bật vào lòng bàn tay bạn.
Ex. this, they, though, brother, feather, rather, breathe, bathe, smooth
Bạn cũng có thể xem 42 ngày phát âm của Dan Hauer.
bản trọng âm này
1:các từ có 2 âm tiết tận cùng là đuôi ate thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu tiên
2:các từ có tận cùng là đuôi ever thì trọng âm rơi vào chính âm đó
3:các từ có 2 âm tiết là danh từ và tính từ thì trọng âm thứ nhất
4: các từ có 2 âm tiết là động từ thì trọng âm thứ 2
5:các tiền tố và hậu tố không có trọng âm
6:đối với các hậu tố trọng âm có thể thay đổi theo từ gốc và nếu có sự thay đổivà trọng âm thì cũng có thể thay đổi về cách phát âm.
bạn muốn hỏi gì. Nếu đánh giá về bản trọng âm thì mình thấy bản trọng âm này hơi trục trặc ví dụ cụ thể như số 5, phải là "tiền tố và hậu tố không làm thay đổi trọng âm" Ví dụ: 'happy-> un'happy.
~k~ để mình có động lực nghiên cứu hết 13 quy tắc đánh dấu trọng âm nha. moamoa~~~
1.Âm “cờ”; “ngờ”; “gờ” đứng trước những âm nào để viết là “k; ngh; gh”?
(0.5 Points)
A. Đứng trước các âm: i; a; o; e; ê; ô; ă
B. Đứng trước các âm: ê; e; â; ơ; ư; u
C. Đứng trước các âm: i; e; ê
D. Đứng trước các âm: i; e; ê; o; a
2.Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “thiên nhiên”?
(0.5 Points)
A. Tất cả những gì do con người tạo ra.
B. Tất cả mọi thứ xung quanh con người.
C. Tất cả mọi thứ tồn tại trong sự sống.
D. Tất cả những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra.
3.Vần “uyên” trong tiếng “huyện” gồm những bộ phận nào?
(0.5 Points)
A. chỉ có âm chính
B. chỉ có âm chính và âm cuối
C. chỉ có âm đệm và âm chính
D. có âm đệm, âm chính và âm cuối
4.Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên?
(0.5 Points)
A. Chị ngã, em nâng.
B. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
C. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
5.Đoạn văn sau có bao nhiêu từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc”?
“Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp được các nước khác trên hoàn cầu.”
(0.5 Points)
A. 1 từ: nước nhà
B. 2 từ: nước nhà, nước
C. 3 từ: nước nhà, cơ đồ, hoàn cầu
D. 3 từ: nước nhà, tổ tiên, nước
6.Để miêu tả chiều rộng của không gian thì nên dùng nhóm từ ngữ nào sau đây?
(0.5 Points)
A. mênh mông; bát ngát; bạt ngàn; bao la
B. chất ngất; chót vót; vòi vọi; thăm thẳm
C. sâu hoắm; hun hút; thăm thẳm; vút
D. vô tận; loằng ngoằng; vô cùng tận; tít tắp
7.Câu "Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
(0.5 Points)
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp ngữ
D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.
8.Trong cụm từ "kỉ niệm thời học sinh thật đẹp đẽ" từ "kỉ niệm" có nghĩa là gì?
(0.5 Points)
A. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ xảy ra hằng ngày.
B. Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc đáng nhớ đã trải qua.
C. Những vật được lưu giữ để gợi nhớ về những điều đã xảy ra.
D. Vật được lưu giữ để gợi nhớ hình ảnh những người đã chia xa.
9.Dòng nào dưới đây có chứa từ "cây" chỉ được dùng theo nghĩa gốc?
(0.5 Points)
A. cây rau, cây rơm, cây hoa
B. cây mít, cây đàn, cây đèn thần
C. cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây ăn quả
D. cây bút, cây lá đỏ, cây xanh
10.Câu "Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi!" có mấy quan hệ từ?
(0.5 Points)
A. 1 quan hệ từ
B. 2 quan hệ từ
C. 3 quan hệ từ
D. 4 quan hệ từ
11.Cho nhóm từ sau: "giang sơn, thương người, đất nước, nhi đồng, sơn hà, trẻ thơ, nhân ái, nước non, nhân đức, con nít", đâu là những từ thuộc chủ điểm "trẻ em"?
(0.5 Points)
A. thương người, nhi đồng, sơn hà
B. giang sơn, đất nước, nhân đức
C. đất nước, nhi đồng, con nít
D. nhi đồng, trẻ thơ, con nít
12.Các từ trong nhóm “ước mơ, ước muốn, mong ước, khát khao” có quan hệ với nhau như thế nào?
(0.5 Points)
A. Từ đồng âm
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đồng nghĩa
D. Từ trái nghĩa
13.Cặp quan hệ từ nối các vế trong câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
(0.5 Points)
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Giả thiết và kết quả
D. Tăng tiến
14.Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
(0.5 Points)
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
15.Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
(0.5 Points)
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
16.Bài thơ nào dưới đây không phải của tác giả Định Hải?
(0.5 Points)
A. Bài ca về trái đất
B. Cửa sông
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ
17.Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
(0.5 Points)
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi.
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi.
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng.
18.Trái nghĩa với từ “căng” trong “bụng căng” là:
(0.5 Points)
A. phệ
B. nhỏ
C. yếu
D. lép
19.Câu tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.” nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ?
(0.5 Points)
a. Yêu thương con.
b. Lòng yêu thương con và sự hi sinh của người mẹ.
c. Nhường nhịn, giỏi giang.
d. Đảm đang, kiên cường và sự hi sinh của người mẹ.
20.Dòng nào dưới đây chỉ gồm các tiếng chứa âm chính là nguyên âm đôi?
(0.5 Points)
a, than, trước, sau, chuyên
b, đường, bạn, riêng, biển
c, chuyên, cuộc, kiến, nhiều
d, biển, quen, ngược, xuôi
hãy liệt kê những từ láy âm đầu với âm đầu là " ph "
quên mất
phen phét
phót pho
nhầm
Hãy liệt kê những từ láy âm đầu với âm đầu là " ph "
Đáp án:
''Phe phẩy''
''Phè phè''
''Phè phỡn''
''Phèn phẹt''
''Phèng phèng''
phe phẩy, phè phè, phập phùng, phèn phẹt
Có........cách chính để tạo từ phức đól à:
-Ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.Đó là các:...................................................................
-Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần(hoặc cả âm đầu và vần)lại với nhau.Đó là các:..................................................................
điền vào chỗ chấm
lần lượt là : 2 / từ ghép / từ láy
Âm "cờ" được ghi là.........khi có âm đệm;không có âm đệm, âm "cờ" được ghi là.........khi đứng trước các âm chính i,e,ê,iê;được ghi là.........khi đứng trước các âm chính còn lại
Âm "cờ" được ghi là k khi có âm đệm;không có âm đệm, âm "cờ" được ghi là c khi đứng trước các âm chính i,e,ê,iê;được ghi là c khi đứng trước các âm chính còn lại
Âm"giờ",đươc ghi là.....khi đứng trước các âm......,......,......và ghi là......khi đứng trước các âm
Âm "cờ" được ghi là q khi có âm đệm;không có âm đệm, âm "cờ" được ghi là k khi đứng trước các âm chính i,e,ê,iê;được ghi là c khi đứng trước các âm chính còn lại
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do 1 nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB) có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi, đồng thời hiểu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,74dB
B. 4,12dB
C. 4,55dB
D. 3,41dB
Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn có dây tóc bóng đèn?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
Đáp án: C
Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.