1/ cho hỗn hợp bột gồm các kim loại Mg và Fe phản ứng vs HCl thu đc 6,72 lít hidro ở điều kiện tiêu chuẩn và m gam chất rắn không tan, đem đốt chất rắn sau phản ứng đến khối lượng không đổi và cân đc 4 g.tính khối lượng hh kim loại biết tỉ lệ là 1:2
Chất rắn không tan là Cu.
\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Ta có :
\(n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 15,2 - 11,2 = 4(gam)\)
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)
Bài 1 :Cho hỗn hợp bột 2 kim loại nhôm và đồng tác dụng với axit sunfuric loãng (dư).Sau phản ứng thu đc 2,8 gam chất rắn không tan và 6,72 lít khí (đo ở đktc)
1, viết PTHH
2,Tính hỗn hợp bột kim loại
1)
\(2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ 2)\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = \dfrac{2}{3}. \dfrac{6,72}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{kim\ loại} = 0,2.27 + 2,8 = 8,2(gam)\)
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho 18,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 18,0 gam chất rắn. Mặt khác, khi cho 18,7 gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch CuCl2 1,0M, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được 65,0 gam muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Xác định kim loại M và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X.
Cho a gam hỗn hợp Cu và Mg vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thấy có 6,4 gam một chất rắn không tan và có 6,72 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính a gam?
m(rắn)=mCu=6,4(g)
nH2=6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4+ H2
nMg=nH2=0,3(mol)
=>a=m(hhCu,Mg)=mCu+mMg=6,4+0,3.24= 13,6(g)
=>a=13,6(g)
Chúc em học tốt!
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow a=0,3\cdot24+6,4=13,6\left(g\right)\)
Bài số 4: Cho 17,5g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Cu tác dụng với 200g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít một chất khí ở đktc và 6,4 gam một chất rắn không tan.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?
b. Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?
d. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 5,6%(d = 1,045g/ml) để trung hòa hết lượng axit ở trên?
cho 16g hỗn hợp A gồm fe và mg vào 300ml dung dịch CuSO4 1M . sau phản ứng kết thúc thu được 24,8g chất rắn B gồm 2 kim loại và dung dịch C, thêm NaOH dư vào dung dịch C ,lọc kết tủa đem nung lên trong không khí đến khối lượng không đổi ta thu đc chất rắn D
a)viết phương trình hóa học
b)tính phần trăm khối lượng của các chất trong A
c)tính khối lượng chất rắn D
a) PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b_______b_______b_____b (mol)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)=n_{Cu}\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=24,8-0,3\cdot64=5,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe\left(p/ứ\right)}+m_{Mg}=16-5,6=10,4\left(g\right)\)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{16}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\end{matrix}\right.\)
c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(p/ứ\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,05\cdot160=11\left(g\right)\)
Câu 1: Cho a gam hỗn hợp kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl,sau phản ứng thu đc 5,6 lít khí Hidro (đktc) và 4 gam chất rắn không tan.Giá trị a và %m của kim loại Mg lần lượt là
A.4;40% B.10;40% C.10;60% D.6;60%
Câu 2: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là (biết H=1;O=16;Na=23;S=32)
A.40 gam B.80 gam C.26 gam D.20 gam
Câu 3: Hòa tan hết 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng.Sau phản ứng thu đc 3,36 lít H2(đktc).Kim loại đó là (biết Mg=24;Ca=40;Fe=56;Zn=65)
A.Fe B.Zn C.Ca D.Mg
cho hỗn hợp gồm đồng và sắt tác dụng một với một lượng dung dịch axit sunfuric loãng thu được 6,72 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn và chất rắn a đem nung A trong trong không khí đến khối lượng không đổi cân được 4 g tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp cu
PTHH:
Cu + H2SO4 ---x--->
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)
2Cu + O2 ---to---> 2CuO (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Cu}}=\dfrac{3,2}{3,2+16,8}.100\%=16\%\)
\(\%_{m_{Fe}}=100\%-16\%=84\%\)