nhiệt phân hoàn toàn x (g) fe(oh)3 đến khối lượng không đổi thu dược 24g chất rắn.giá trị bằng số của x là bao nhiêu
nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng ko đổi thu đc 24g chất rắn giá trị bằng số của x là
nFe2O3= 24/160= 0,15(mol)
PTHH: 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 +3 H2O
nFe(OH)3= 2. 0,15=0,3(mol)
=>x=mFe(OH)3= 107.0,3= 32,1(g)
=>x=32,1(g)
Nhiệt phân hoàn toàn x gam F e ( O H ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của x là
A. 16,05g
B. 32,10g
C. 48,15g
D. 72,25g
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 32g chất rắn. Giá trị của x là
\(PTHH:2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,4.107=42,8\left(g\right)\)
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(O H ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
A. 16,05 gam
B. 32,10 gam
C. 48,15 gam
D. 72,25 gam
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Thành phần các chất trong G là
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. MgO, Al2O3, Fe, Cu, ZnO
D. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu
Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Đáp án D
Sơ đồ phản ứng :
Vậy chất rắn G gồm MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe(OH)2
Đáp án C
PTHH: 2Fe(OH)3 → dpdd Fe2O3 + 3H2O