nguyên tử khối bằng số notron trong hạt nhân đúng hay sai
Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử;
(2) số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton;
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử;
(4) Số hạt proton bằng số hạt notron.
Số nhận xét không đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai
Đáp án B.
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron.
(2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton.
(4). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(5). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) sai vì như Hiđro không có notron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở phần hạt nhân nguyên tử.
(3) đúng.
(4) sai vì hạt nhân không có electron.
(5) đúng.! ⇒ có 2 phát biểu đúng.
2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?
A. Proton mang điện tích là \(+1,6.10^{-9}C\)
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử
D. Điện tích của proton và điện tích của electron ọi là điện tích nguyên tố
3. Trong những cách sau có thể làm nhiễm điện cho một vật
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây
4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa gần lại thì chúng sẽ hút nhau
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau
Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử He 2 3 , là nguyên tử
A. hêli He 2 4 .
B. liti Li 3 6 .
C. triti T 1 3 .
D. đơteri D 1 2 .
Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử He 2 3 , là nguyên tử
A. hêli He 2 4
B. liti L 3 6 i
C. triti T 1 3
D. đơteri D 1 2
Nguyên tử mà hạt nhân có số proton và số notron tương ứng bằng số notron và số proton có trong hạt nhân nguyên tử H 2 3 e , là nguyên tử
A. hêli H 2 4 e
B. liti L 3 6 i
C. triti T 1 3
D. đơteri D 1 2
Trong hạt nhân nguyên tử P luôn bằng số n là đúng hay sai ạ ?
Sai đúng ko
Nếu sai thì thông cảm cho mink
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Đáp án C
, AX = 35 + 44 = 79 . Do nY – nX = 2 => AY = 81
Giả sử trong 1 mol Z có x mol X => có (1 – x) mol Y
=> 79,9 = 79x + 81(1 – x)
=> x = 0,55 mol
=> nY : nX = 0,45 : 0,55 = 9 : 11
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10
B. 10/11
C. 9/11
D. 11/9
Đáp án C
, AX = 35 + 44 = 79 . Do nY – nX = 2 => AY = 81
Giả sử trong 1 mol Z có x mol X => có (1 – x) mol Y
=> 79,9 = 79x + 81(1 – x)
=> x = 0,55 mol
=> nY : nX = 0,45 : 0,55 = 9 : 11