Những câu hỏi liên quan
Học Tập
Xem chi tiết
Hoàng Thị Trúc Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
5 tháng 1 2020 lúc 11:41

BÀI NÀY MÌNH KO CHÈN ĐƯỢC HÌNH MONG BẠN THÔNG CẢM !!!

a. Xét tứ giác AEDF có:  AF // DE

                                          AE // DF

\(\Rightarrow\) AEDF là hình bình hành

\(\Rightarrow\)AD cắt EF tại trung điểm mỗi đường.

          Mà O là giao của AD và EF

\(\Rightarrow\) O là trung điểm AD

          Mà \(\Delta AHD\) vuông tại H

\(\Rightarrow\) HO = AO

      Do đó \(\Delta AOH\) cân tại O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Kim Ngọc
Xem chi tiết
TTH CHANEL
Xem chi tiết
Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Bình luận (0)
Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
26 tháng 12 2017 lúc 11:17

Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB  AC,Phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,Vẽ BE vuông góc với AD tại E,Tia BE cắt cạnh AC tại F,Chứng minh AB = AF,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyen Phan Cam Chau
Xem chi tiết
Nguyen trungkien
13 tháng 12 2017 lúc 20:33

Nguyen Phan Cam Chau cậu làm được chưa

Bình luận (0)
Phạm Thị Hậu
18 tháng 12 2020 lúc 20:18

Làm kiểu gì z

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 14:28

loading...

Bình luận (0)
II EnDlEsS lOvE II
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2022 lúc 14:28

loading...

Bình luận (0)
bai tap
Xem chi tiết