Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Công Nghĩa
Xem chi tiết
hưng phúc
19 tháng 11 2021 lúc 19:40

a. CTHH: H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

b. CTHH: KMnO4

\(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 19:39

\(a,H_2SO_4\\ b,KMnO_4\)

hồng vân nguyễn
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 12 2021 lúc 20:51

Ta có: \(M_A=2.16=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là nguyên tố lưu huỳnh (S)

Minh Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 20:51

Ta có : 

\(M_A=16\cdot M_{H_2}=16\cdot2=32\left(đvc\right)\)

A là : S ( Lưu huỳnh )

Tuấn Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 20:33

Câu 1

a) CTHH : H2SO4

b) CTHH:KMnO4

Câu 2:

a)Hóa trị của N là V

b)Gọi  hợp chất Bax(PO4)y

=> x/y=III/II=3/2

=> x=3;y=2

=> CTHH : Ba3(PO4)2

Câu 3 : k bt làm

Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Người Vô Danh
18 tháng 11 2021 lúc 20:37

Câu 1 

a. H2SO4

b. KMnO4

câu 2

a. ta có 

x.2=II.5

=> x=5 => N hóa trị V

b. gọi cthh là \(Ba_x\left(SO_4\right)_y\)

ta có II.x=II.y

=> \(\dfrac{x}{y}=1=>x=1,y=1\)

=> cthh là \(BaSO_4\)

câu 3 

Gọi CTHH của A là \(XY_3\)

ta có \(\dfrac{x}{3y}=\dfrac{2}{3}=>3x-6y=0\)

\(MA=x+3y=80\)

=> x = 32 , Y =16 

vậy X là lưu huỳnh (S) 

Y là Oxi (O) 

CTHH của A là \(SO_3\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 8:10

Tính phân tử khối của :

a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC

b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC

c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC

d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC

Kay Trần
20 tháng 7 2021 lúc 10:56

a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO­2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.

Vân Phùng
30 tháng 10 2022 lúc 19:47

loading...  

Dương Hà Bảo Vân
Xem chi tiết
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 14:39

Gọi x là hóa trị của M

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{M}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của M là II

Gọi CTHH của M với oxi là: MO

Theo đề, ta có:

\(PTK_{MO}=NTK_M+16=56\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 40(đvC)

Kim Ngân
Xem chi tiết
Tramm
Xem chi tiết
Tramm
16 tháng 10 2021 lúc 13:19

huhu mọi người giúp em với ạ

 

Đan Khánh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 10:09

B. 1 và 2 đúng ; 3 sai