Những câu hỏi liên quan
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 21:46

CTHH của oxit : AO

AO + 2HCl -> ACl2 + H2

A+16.............A + 71 

0.8.........................1.9

 \(\Rightarrow1.9\cdot\left(A+16\right)=0.8\cdot\left(A+71\right)\)

\(\Rightarrow A=24\)

A là : Mg

CTHH : MgO 

Bình luận (0)
N-X-D MusicaL
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 12 2019 lúc 18:35

PTHH: XO + H2SO4 \(\rightarrow\)XSO4 + H22O

Ta có:

\(\text{m d d s a u =m o x i t +m d d H 2 S O 4 =16+144=160 (g)}\)

m muối= \(\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\)

nmuối=\(\frac{32}{X+96}\left(mol\right)\)

Mà noxit= \(\frac{16}{X+16}\)

\(\text{Theo PTHH: n X O =n H 2 S O 4}\)

\(\rightarrow\frac{16}{X+16}=\frac{32}{X+96}\)

Giải phương trình trên ta được X=64

\(\rightarrow\)X là Cu

\(\rightarrow\)CTHH của oxit là CuO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N-X-D MusicaL
14 tháng 12 2019 lúc 17:35

mk viết sai nên mọi người đừng để ý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bao
Xem chi tiết
N.Hân
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dương
3 tháng 1 2022 lúc 10:07

Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)

→→ Phương trình hóa học:  \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)

\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)

\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)

\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)

\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)

\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)

\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)

 

Bình luận (0)
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 10:11

Gọi công thức hóa học của oxit là RO

→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O

nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2

⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)

⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6

⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6

⇔ −5,5R=−357,5

⇔ R=65 (Zn)

→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)

 công thức hóa học: ZnO

Bình luận (0)
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 3 2019 lúc 12:35

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

Bình luận (0)
Nguyên
27 tháng 11 2019 lúc 23:34

Tên kim loại là Zn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2018 lúc 17:31

Giải thích: Đáp án C

BTKL: nCl- = ( m­muối­ – mKL)/35,5 = ( 17,68 – 8,45) / 35,5 = 0,26 (mol) = nHCl

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13 ← 0,26 (mol)

=> MM = 8,45 : 0,13 = 65 (Zn)

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
24 tháng 9 2016 lúc 10:23

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]

 

 

Bình luận (0)