Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 7 2017 lúc 13:30

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

- Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Diệu
30 tháng 3 2017 lúc 12:32

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...). Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Ngô Anh Thư
4 tháng 9 2019 lúc 17:02

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ Trái Đất lên mặt phẳng.

- Vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lí:

+ Bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế-xã hội ra sao...

+ Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới; sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).


kim ngân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 8 2016 lúc 17:02

- Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực xung quanh.

- Bản đồ là sự miêu tả khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt thiên thể khác trên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước.

- Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luvện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hói kiếm tra về Địa lí.

Ví dụ : Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điếm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ánh hường cùa biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao...

Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dải của một con sông, phạm vi lưu vực sông... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...

Ngọc Linh
16 tháng 9 2016 lúc 20:01

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới

 

Khánh Linh2009 .
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 6 2021 lúc 8:04

Tham khảo

câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

câu 2 Tham khảo

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

Sunn
11 tháng 6 2021 lúc 8:04

Tham khảo

Câu 1 

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất 

Trong việc giảng dạy và học tập địa líbản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi  độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy  chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)

Câu 2 

Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.

Xem chi tiết

giúp mk nhanh

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)Ngoài ra, qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài; càng xa xích đạo càng kém chính xác; tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, liên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu. Đó là lí do các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

người bị bỏ rơi
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
21 tháng 8 2018 lúc 14:43

Câu 1 : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Câu 2 : 

Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng. Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài;càng xa xích đạo càng kém chính xác;tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau,l iên tục tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

  để cho dễ nhìn và dễ tưởng tượng thôi bạn a..tác dụng ko khác là mấy

Câu 3 : Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó lần lượt làm các công việc sau:
​- Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.
- Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách.
- Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 7 2018 lúc 6:23

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ Trái Đất lên mặt phẳng.

- Vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lí:

+ Bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế-xã hội ra sao...

+ Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới; sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).

nguyễn thu thảo
4 tháng 7 2018 lúc 4:09

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

- Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Nanami-Michiru
4 tháng 7 2018 lúc 15:11

Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng.
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 5 2018 lúc 9:04

Vai trò của bản đồ trong học tập Địa lí là:

- Bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế-xã hội ra sao...

- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới; sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...

- Bản đồ còn thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.

Ví dụ: mối quan hệ giữa địa hình, mạng lưới sông ngòi và sự phân bố dân cư. Những khu vực có địa hình đồng bằng rộng lớn, mạng lưới sông ngòi phát triển -> dân cư tập trung đông đúc; ngược lại ở vùng núi cao hiểm trở, nguồn nước khan hiếm -> dân cư phân bố thưa thớt.

=> Nhận xét: Bản đồ không thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí là không đúng.

Đáp án: D

Lê Quang Vinh
Xem chi tiết
Phạm Trần Nguyên Huy
9 tháng 3 2022 lúc 8:31

là thứ chỉ đường

trách lạc

đông tây nam bắc

Khách vãng lai đã xóa