Khử hoàn toàn 7,84 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy bằng CO(dư) thấy còn lại 5, 92 gam chất rắn . Nếu lấy chất rắn đó hoa tan vào dung dịch HCl dư thì thoát ra 11,344 l khí H2 ở đktc . Xác định công thức của FexOy .
Khử hoàn toàn 7,84 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy bằng CO(dư) thấy còn lại 5, 92 gam chất rắn . Nếu lấy chất rắn đó hoa tan vào dung dịch HCl dư thì thoát ra 11,344 l khí H2 ở đktc . Xác định công thức của FexOy .
Khử hoàn toàn 7,84 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy bằng CO(dư) thấy còn lại 5, 92 gam chất rắn . Nếu lấy chất rắn đó hoa tan vào dung dịch HCl dư thì thoát ra 11,344 l khí H2 ở đktc . Xác định công thức của FexOy .
BÀI 7/ Đun khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao , sau phản ứng thu được 2,88 gam chất rắn ,hòa tan chất rắn này vào dung dịch HCl
( vừa đủ) thì có 0,896 lit khí thoát ra (ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt .
\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,04 <----------------------- 0,04
\(\rightarrow m_{Cu}=2,88-0,04.56=0,64\left(g\right)\\\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{giảm}=m_{O\left(oxit\right)}=4-2,88=1,12\left(g\right)\\ \rightarrow n_O=\dfrac{1,12}{16}=0,07\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=0,07-0,01.1=0,06\left(mol\right)\)
CTHH FexOy
=> x : y = 0,04 : 0,06 = 2 : 3
CTHH Fe2O3
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05mol\)
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)
Chất rắn sau phản ứng thu đc cho tác dụng với HCl chỉ có Fe tác dụng.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{Cu}=2,88-0,04\cdot56=0,64g\Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=4-0,01\cdot80=3,2g\)
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,04}{x}\)
\(M=\dfrac{3,2}{\dfrac{0,04}{x}}=80x\)
Nhận thấy \(x=2\Rightarrow Fe_2O_3\)
Khử hoàn toàn 2.4 gam hỗn hợp gồm CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng H2 thu được 1.76 gam kim loại . Hòa tan kim loại đó bằng dung dịch HCL dư thấy thoát ra 0.448 lít khí H2 ( đktc ) . Xác định công thức của sắt oxit.
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
Khử 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt có tỉ lệ số mol 1 : 1 bằng khí CO (dư). Sau phản ứng thu được 3,52 gam chất rắn X. Hoà tan X vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít khí (ở đktc). Xác định công thức oxit sắt? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
X gồm Fe và Cu. Với HCl:
nFe = nH2 = 0,04
=>nCu = (mX – mFe)/64 = 0,02
=> nCuO = nFexOy = 0,02
-> x = nFe/nFexOy = 2
; Oxit là Fe2O3.
Bảo toàn O: \(m_{O\left(oxit\right)}=m_{giảm}=4,8-3,52=1,28\left(g\right)\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,04 <------------------------ 0,02
\(m_{Cu}=3,52-0,04.56=1,28\left(g\right)\\ n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\\ n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,04 : 0,06 = 2 : 3
CTHH Fe2O3
Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3
D. ZnO
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Nung nóng 2,4 g hỗn hợp CuO và một oxit sắt (FexOy), rồi cho luồng khí H2 đi qua cho
đến khi khử hết các oxit thì thu được 1,76 g chất rắn. Nếu hoà tan chất rắn đó bằng dung dịch
HCl dư thì thấy có 0,448 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xác định công thức của oxit sắt đó? Cho biết số mol của 2 oxit trong hỗn hợp bằng nhau
nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.
Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H2O dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m.
Có V1 < V2 => khi X tác dụng với H2O thì Al còn dư.
Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x → x 0,5x
Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x ← x→ 1,5x
→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1
X tác dụng với KOH: 0,1 . 0,5 + 1,5y = 0,35 => y = 0,2
Khi cho X tác dụng với H2O còn dư Al => Y chứa Al dư và Fe
nAl dư = nAl ban đầu – nAl phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1mol
=> 0,1 . 1,5 + z = 0,4 => z = 0,25mol
=> m = 23,3g
dẫn khí H2 dư đi qua 40 gam hỗn hợp A gồn Fe2O3 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B . Hòa tan B vào dung dịch HCL dư thu được dung dịch D , thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) và còn lại chất rắn E . Nung E trong không khí đến khối lược không đổi thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam .viết phương trình phản ứng xảy ra . tính phần trăm khối lược các chất trong A và tính V
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)