Những câu hỏi liên quan
Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:38

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Bình luận (1)
bùi quốc trung
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 10 2021 lúc 20:15

undefined

Bình luận (0)
bùi quốc trung
Xem chi tiết
bùi quốc trung
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 8:32

PTK của hợp chất = $32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

Suy ra : X + 16.2 = 64 $\Rightarrow X = 32$

Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Bình luận (0)
Liah Nguyen
26 tháng 10 2021 lúc 8:35

    PTKhidro = 1.2 = 2

→ PTKh/c = 32.2 = 64

→ NTKX = 64 - 16.2 = 32

→ X là nguyên tố Lưu huỳnh. Kí hiệu là S

 

Bình luận (0)
bùi quốc trung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 10 2021 lúc 13:32

gOI HỢP CHẤT là \(XO_2\)

Theo bài: \(M_{XO_2}=32M_{H_2}=64\left(đvC\right)\)

Mà \(M_X+2M_O=64\Rightarrow M_X=32\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh.KHHh:S

Bình luận (0)
Knvnnow
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 9 2021 lúc 23:12

CTHH của A là : $ZO_3$

Ta có : 

$M_A = Z + 16.3 = 2M_{Ca} = 2.40 = 80 \Rightarrow Z = 32$

Vậy Z là lưu huỳnh

CTHH của A : $SO_3$

Bình luận (0)
Bò Lạc
Xem chi tiết
hưng phúc
10 tháng 10 2021 lúc 12:24

a. Gọi CTHH của hợp chất là: N2X5

Ta có: \(d_{\dfrac{N_2X_5}{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{32}=3,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{N_2X_5}=PTK_{N_2X_5}=108\left(đvC\right)\)

Ta có: \(PTK_{N_2X_5}=14.2+PTK_X.5=108\left(đvC\right)\)

=> \(PTK_X=16\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là oxi (O)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

Bình luận (0)
Uyên Phạm Tú
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:44

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

Bình luận (0)
Phan Thị Mây
Xem chi tiết
Nam Nguyễn Trần Duy
Xem chi tiết