Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BBBT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:13

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA
=>ΔHAB đồng dạngvới ΔHCA
b: \(BH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

BC=15^2/9=25(cm)

\(AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

c: CE/CB=CF/CA

góc C chung

=>ΔCEF đồng dạng với ΔCBA

=>góc CFE=góc CAB=90 độ

=>ΔCEF vuông tại F

d: CE/CB=CF/CA

=>CE*CA=CF*CB

Online Math
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
8 tháng 6 2015 lúc 22:20

Xét tam giác AHB vuông tại H và Tam giác CHA vuông tại H có :

                     HAB = HCA (hai góc phụ nhau)

 => tam giác AHB đồng dạng AHC

B,Tam giác AHB vuông tại H , theo pytaago => BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=9\) 

AHB đồng dang CHA => AH/CH=BH/AH => AH^2=BH.CH => CH = AH^2/BH = 12^2/9=16

TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go : AC  = \(\sqrt{AH^2+HC^2}=20\)

C,BC = BH +HC = 9+16 = 25 

EC/BC = 5/25 = 1/5 (1)

FC/AC = 4/20 = 1/5(2)

Từ (1) và (2)=> EC/BC = FC/AC

=> Tam giác ABC đồng dạng với TAm giác FEC (C chung EC/BC=FC/AC , c.g.c)

=> BAC = EFC = 90 độ => FEC vuông tại F

D,ABC đồng dạng FEC => AC/FC = BC/ EC => EC.AC=FC.BC

Bùi Thị Thùy
4 tháng 3 2017 lúc 5:36

cho tam 

hoang ngoc tuan sang
20 tháng 4 2017 lúc 22:08

a) xét tam giác AHB vuông tai H và tam giác CHA vuông tại H có HAB=CHA => tam giác AHB ~ AHC

b) tam giác AHB  vuông tại H , theo py-ta-go => BH =\(\sqrt{AB^2-AH^2}=9\)AHB ~ CHA => AH/CH = BH/AH => \(AH^2\)= BH.CH =>CH = AH ^2/BH =12 ^ 2/ 9 =16 tam giác CHA vuông tai H theo py-ta-go AC=\(\sqrt{AH^2+HC^2}=20\)

C) BE = BH+HC =9+16 =25 CE/CB =4/20 = 1/5 (1)

                                          CF/CA = 5/25 =1/5 (2)

từ (1) và (2) => CE/CB =CF/ CA

=> tam giác ABC ~ TAM GIÁC CEF ( C.G.C )

=> ABC = CEF = 90độ => CEF vuông tại F

d) ABC~CEF => CA/CF = CB/CE => CE .CA = CF . CB

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 7 2018 lúc 9:59

B H F C E A

a) Xét tam giác AHB và tgiac CHA có:

góc AHB = góc CHA = 900

góc HAB = góc HCA  (cùng phụ HAC)

suy ra: tgiac AHB ~ tgiac CHA  (g.g)

b) Áp dụng Pytago ta có:

AH2 + BH2 = AB2  =>  BH2 = AB2 - AH2 = 81   => BH = 9

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AB2 = BH.BC   =>  BC = AB2 / BH  =25

=>  HC = BC - BH = 25 - 9 = 16

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AC2 = HC . BC  =>  AC2 = 400  => AC = 20

c)  Xét tgiac CFE và tgiac CAB có:

góc C chung

CF / CA  =   CE / CB   (4/20 = 5/25 )

suy ra: tgiac CFE ~ tgiac CAB  (c.g.c)

=>  góc CFE = góc CAB = 900

Vậy tgiac CFE vuông tại F

Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Mèo đen cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 15:13

loading...

Asuna Yuuki
Xem chi tiết
hoac kiem hoa
9 tháng 3 2018 lúc 22:04

ngủ đi bạn ko ai giải cho đâu

Phan Thanh Trúc
9 tháng 3 2018 lúc 22:10

xin lỗi mk mới học lớp 5 thôi nên ko giải được!

Yuuki Asuna
9 tháng 3 2018 lúc 22:23

gocA= gocH (=90) 
GocB goc chug 
* tg ABC ~ tg HAC: 
gocA=gocH(=90) 
GocC la goc chug 
tu * va * suy ra: 
tg HBA~tg HAC 
b) su dug pytago tjh BH 
=> BH=9cm 
Xet tg ABC: 
AH^2=BH x CH 
=> CH=AH^2/BH 
=> CH=16cm 
su dug pytago trog tg HAC tjh AC 
=>AC=20cm 
c) xet tg HAC va tg FEC: 
AC/EC=HC/FC=4 
gocC la goc chug 
=>tg HAC ~ tg FEC (c_g_c) 
=> gocH =gocF= 90do 
vay CEF la tg vuog 
d) ta co tg ABC~tg HAC 
tg HAC~tg FEC 
=> tg ABC~ tg FEC 
=>CA/CF=CB/CE 
hay CA.CE=CE.CB (dpcm)

Chúc bạn học tốt !

tran hoang lan
Xem chi tiết
hjxbwbskewndkndk
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
28 tháng 4 2022 lúc 19:58

undefined

Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 23:35

a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

b: \(BH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

HC=12^2/9=16cm

CA=căn 16*25=20cm

c: CF/CA=4/20=1/5

CE/CB=5/25=1/5

=>CF/CA=CE/CB

=>ΔCFE đồng dạng với ΔCAB

=>góc CFE=90 độ

=>ΔCFE vuông tại F

Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:04

loading...