khử hoàn toàn 8g oxit của kim loại R bằng cacbon , thu được R và 1 chất khí ko màu , hấp thụ hết lượng khí trên vào dd Ca{OH)2 dư , thu đc 5 gam kết tủa , tìm R
Khử hoàn toàn 12,76 gam một oxit kim loại (RxOy) bằng khí CO vừa đủ thu được kim loại R và khí CO2. Hấp thụ hết khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 22 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại R thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,544 lít một khí có mùi hắc (đktc). Xác định công thức của RxOy
3. Khử hoàn toàn 8g một oxit kim loại hóa trị II bằng CO dư thu được kim loại và hỗn hợp khí Z. Ca(OH)2 dư thu được 10g kết tủa. Tìm công thức của oxit?
\(XO+CO-^{t^o}\rightarrow X+CO_2\) (1)
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O (2)
(2) => \(n_{kt}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
(1) => \(n_{XO}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{XO}=M+16=\dfrac{8}{0,1}=80\)
=> M=64 (Cu)
Vậy CT oxit : CuO
Dùng V lít khí CO khử hoàn toàn 4 gam một oxit kim loại, phản ứng kết thúc thu được kim loại và hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H2 là 19. Cho X hấp thụ hoàn toàn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu được 5 gam kết tủa. Xác định kim loại và công thức hoá học của oxit đó.
Đặt CT oxit kim loại là \(R_2O_n\)
\(R_2O_n+nCO\rightarrow\left(t^o\right)2R+nCO_2\) (1)
\(\overline{M_X}=19.2=38\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{28n_{CO\left(dư\right)}+44n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}}=38\)
\(\Leftrightarrow10n_{CO\left(dư\right)}-6n_{CO_2}=0\) (1)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=2,5.0,025=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
`@` TH1: chỉ tạo ra kết tủa
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,05 0,05 0,05 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05\) theo ptr (1)\(\Rightarrow n_{R_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{n}}=80n\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=80n\)
\(\Leftrightarrow R=32n\)
`n=2->R` là Cu `->` CT oxit: \(CuO\)
`@`TH2: Ca(OH)2 hết
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,0625 ( mol )
0,05 0,05 0,05 ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,0125 0,025 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05+0,025=0,075\left(mol\right)\)
Theo ptr (1) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{0,075}{n}\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,075}{n}}=\dfrac{160}{3}n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=\dfrac{160}{3}n\)
\(\Leftrightarrow R=\dfrac{56}{3}n\)
`n=3->R` Fe `->` CT oxit: \(Fe_2O_3\)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại R bằng dung dịch H2SO4, thu được khí SO2. Cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ hết vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 33,4 gam chất tan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 19,6 gam kim loại R vào 160 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,8.
B. 45,92.
C. 54,6
D. 83,72
Khử hoàn toàn 5,76 gam một oxit sắt bằng dòng khí CO dư thu được 4,48 lít Hỗn hợp khí A (đktc) .Hấp thụ khí A vào dung dịch chứa 6,96 gam Ca(OH)2 đến khi phản ứng kết thúc thì thu được m gam kết tủa trắng .lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thấy chất rắn giảm 3,52 gam.Xác định công thức của Oxit sắt và tính tỉ khối của A so với H2.
Lười gõ quá nên mình không làm chi tiết, không hiểu cái nào thì hỏi:v
Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)
\(m_{giảm}=3,52\Rightarrow m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3,52}{44}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,08}{y}=n_{Fe_xO_y}=\dfrac{5,76}{56x+16y}\)
\(\Rightarrow x:y=1:1\)
\(\Rightarrow CT:FeO\)
\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO}=0,2-0,08=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO}+m_{CO_2}=44.0,08+0,12.28=6,88\)
\(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{6,88}{2}=3,44\)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng khí CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo thành 7,00 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl (dư) thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Công thức của oxit kim loại là
A. FeO.
B. CrO.
C. Fe2O3.
D. Fe3O4
Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.
Có phản ứng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:
Dẫn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:
Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.
Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.
Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:
Đáp án D.
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HCl dư. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bằng 200ml dd NaOH 2,5M thu được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dd A thu đc 39,4g kết tủa. Tìm R và tính thành phần % theo khối lượng của MgCO3 và RCO3 trong hỗn hợp
$n_{NaOH} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)$
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
$n_{Na_2CO_3} = n_{BaCO_3} = \dfrac{39,4}{197} = 0,2(mol)$
TH1 : có tạo muối axit
$CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
$CO_2 + NaOH \to NaHCO_3$
Suy ra:
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH}- 2n_{Na_2CO_3} = 0,5 - 0,2.2 = 0,1(mol)$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} + n_{NaHCO_3} = 0,3(mol)$
$MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 + H_2O$
$RCO_3 + 2HCl \to RCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15(mol)$
Suy ra:
$0,15.84 + 0,15.(R + 60) = 20 \Rightarrow R = -10,6 \to$ Loại
TH2 : NaOH dư
$2NaOH + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,2(mol)$
$n_{MgCO_3} = n_{RCO_3} = \dfrac{0,2}{2} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow 0,1.84 + 0,1(R + 60) = 20 \Rightarrow R = 56(Fe)$
$\%m_{MgCO_3} = \dfrac{0,1.84}{20}.100\% = 42\%$
$\%m_{RCO_3} = 100\% -42\% = 58\%$
a) Khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng 250ml dd Ba(OH)2 1M thấy tạo ra 19,7g kết tủa. Nếu cho lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 6,72 lít khí (đktc). Xác định oxit kim lọa.
b) Cho 11,6g oxit kim loại trên vào 250g dd HCl 7,3%. Tính C% của dd thu đc sau pứ