Những câu hỏi liên quan
Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 19:48

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền OA, ta được:

\(AH\cdot AO=AB^2\)(1)

Xét (O) có

\(\widehat{ABE}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BE

\(\widehat{BDE}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BE}\)

Do đó: \(\widehat{ABE}=\widehat{BDE}\)(Hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{ABE}=\widehat{ADB}\)

Xét ΔABE và ΔADB có 

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADB}\)(cmt)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE∼ΔADB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow AB^2=AD\cdot AE\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot AO=AE\cdot AD\)(đpcm)

Bình luận (0)
đỗ thanh bình
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 10:18

góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

góc A chung

góc NBD=góc AEB

=>ΔABD đồng dạg vơi ΔAEB

=>AB/AE=AD/AB=BD/EB

Chứng minh tương tự, ta được: ΔACD đồng dạng với ΔAEC

=>AC/AE=CD/CE

mà AB=AC

nên AD/AB=AD/AC

=>BD/BE=CD/CE

=>BD*CE=BE*CD

góc M chung

góc MCN=góc MBC

=>ΔMCN đồng dạng với ΔMBC

=>MC/MB=MN/MC

=>MB*MN=MC^2=MA^2

=>MA/MB=MN/MA

=>ΔMAN đồng dạng với ΔMBA

=>góc MAN=góc MBA

=>BC là tiếp tuyến của (K)

=>BC vuông góc CK

Bình luận (0)
Trang Lê
Xem chi tiết
Motor Kirato
13 tháng 6 2017 lúc 21:26

GƠI Ý PHẦN C:  Như ý b ta có MN^2=NF.NA 
bẠN HÃY CỐ ÉP NH^2=NF.NA . => ĐPCM.
( Chúc bạn học tốt , thân! <3 )

Bình luận (0)
Miêu Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Lê Quang Tùng
29 tháng 12 2015 lúc 21:04

qwertyuiop[ư\';lkjhgfdsazxcvbnm,./\';lkjhgfdsaqwwertyuiop[ư

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Đức Anh Lê
11 tháng 4 2023 lúc 14:15

È là EF nha mng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 18:28

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
tôi mong tất cả đều là m...
2 tháng 5 2019 lúc 20:33

a)

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau (MAMA, MCMC) thì MA=MCMA=MC

Mà OA=OC=ROA=OC=R

⇒MO⇒MO là đường trung trực của ACAC

⇒MO⊥AC⇒MEAˆ=900(1)⇒MO⊥AC⇒MEA^=900(1)

Lại có:

ADBˆ=900ADB^=900 (góc nt chắn nửa đường tròn)

⇒MDAˆ=1800−ADBˆ=900(2)⇒MDA^=1800−ADB^=900(2)

Từ (1);(2) ⇒MEAˆ=MDAˆ⇒MEA^=MDA^. Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh MAMA nên tứ giác AMDEAMDE là tgnt.

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
2 tháng 5 2019 lúc 20:36

cảm ơn bn

nhưng mik còn câu c thôi

mà bn chép mạng cx chọn cái chép đi chứ, chép thừa r

Bình luận (0)
Why ? no explanation
2 tháng 5 2019 lúc 20:47

a và b tự làm nhé

c,vẽ CH vuông góc vs AB (H thuộc AB). C/m MB đi qua trung điểm CH: 
MB cắt CH tại P, ta có: 
Δ BCH ~ Δ OMA => CH/AM = BH/OA (1) 
Δ BPH ~ Δ BMA => PH/AM = BH/AB (2) 
(2) chia (1) được: 
PH/CH = OA/AB = R/2R = 1/2
=> 2PH = CH => P là trung điểm của CH

hổng biết có đúng ko

Bình luận (0)