Những câu hỏi liên quan
NGÔ XUÂN QUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
23 tháng 3 2021 lúc 22:24

đặc điểm chung:

-cơ quan sinh dưỡng:+rễ mang nhiều lông hút

+lá non cuộn tròn mang lông

+lá già cuốn dài phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp hai bên gân chính đã có mạch dẫn làm chức năng dẫn chuyền

túi bào tử và sự phát triển:

-sinh sản bằng bào tử

-cơ quan sinh sản túi bào tử nằm ở mặt dưới của là già

-trong túi bào tử có chứa các bào tử

-sự phát triển:+khi bào tử chín vòng cơ sẽ tách ra giải phóng các bào tử ra ngoài.Bào tử rơi xuống đất ẳm rơi xuống làm nguyên tản về sau nguyên tản héo và cây mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
28 tháng 3 2021 lúc 20:46

Qủa hạch:quả mơ,quả xoài,...

Qủa phát tán nhờ gió:quả chò,quả bồ công anh,...

quả phát tán từ động vật:quả ké đầu ngựa,quả cây xấu hổ,...

 

Bình luận (0)
Tự đoán tên :333
28 tháng 3 2021 lúc 21:11

Qủa hạch: quả mơ, quả xoài, ...

Qủa phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, ...

Qủa phát tán từ động vật: quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ, ...

Dương xỉ, cây rau bợ, cây lông cu li, thông đá, thông đất, rau cần trôi, bòng bong, rau dớn, cây tổ chim, bèo ong, ... thuộc nhóm quyết

 

Bình luận (0)
trần hồ thiện nhân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 4 2021 lúc 22:18

Quyết : dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu... 

Hạt trần : Cây thông, bách tán, pơmu, hoàng đàn, kim giao, vạn tuế, trắc bách diệp, thông tre,....

Hạt kín : Huệ, bưởi, cam, nhãn, vãi, Vú sữa, Xoài, Sầu riêng, Quýt,....

Tảo : rong mơ, tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo vòng, Rau diếp biieenr, rau câu, tảo sừng hươu , Tảo lá dẹp,....

Rêu : Rêu thủy sinh, rêu lửa,....

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
2 tháng 4 2021 lúc 12:18

+Quyết : dương xỉ, thông đá, thông đất, rau cần trôi, cây bòng bong, cây lông cu li, cây tổ chim, rau bợ, bèo ong, bèo vẩy ốc, bèo hoa dâu... 

+Hạt trần : Cây thông, bách tán, pơmu, hoàng đàn, kim giao, vạn tuế, trắc bách diệp, thông tre,....

+Hạt kín : Huệ, bưởi, cam, nhãn, vãi, Vú sữa, Xoài, Sầu riêng, Quýt,....

+Tảo : rong mơ, tảo tiểu cầu, tảo silic, tảo vòng, Rau diếp biieenr, rau câu, tảo sừng hươu , Tảo lá dẹp,....

+Rêu : Rêu thủy sinh, rêu lửa,....

Bình luận (0)
Phạm Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
14 tháng 3 2021 lúc 19:58

MT sống:

Tảo: sống trg MT nước ngọt ở các mương, rãnh nước, ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông...

Rêu : sống ở MT ẩm ướt quanh nhà, quanh chân tường, bờ tường, trên đất hoặc trên các than cây to...

Quyết: chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng, …

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 8 2018 lúc 5:50

- Ngô đông xuân (từ tháng 1 - 5).

- Đậu tương hè (từ tháng 6 - 11).

- Ớt ngọt (từ tháng 1- 5 năm sau).

- Cải ngọt (từ tháng 5 - 6 năm sau).

- Đậu đũa (từ tháng 6 -9 năm sau).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 8:48

Các cây cối thường ngã hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời để thực hiện quang hợp hiệu quả hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 2 2021 lúc 17:09

Môi trường hoang mạc : cây xương rồng ,....

Môi trường đầm lầy : cây đước ,...

Môi trường đới lạnh : Rêu , địa y....

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 8 2017 lúc 14:03

- Ớt xen đậu.

- Ngô xen mía.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:01

Các cây cối thường ngã hoặc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
19 tháng 5 2017 lúc 19:06
Ảnh hưởng của ánh sáng lên thực vật Độ dài bước sóng có ý nghĩa sinh thái vô cùng quan trọng đối với sinh vật nói chung và đối với động vật, thực vật nói riêng.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết.
Ánh sáng có ảnh hưởng khác nhau đến sự nảy mầm của các loại hạt. Có nhiều loại hạt nảy mầm trong đất không cần ánh sáng, nếu các hạt này bị bỏ ra ngoài ánh sáng thì sự nảy mầm bị ức chế, hoặc không nảy mầm, như hạt cà độc dược, hoặc hạt của một số loài trong họ Hành (Liliaceae). Trái lại có một số hạt giống ở chỗ tối không nảy mầm được tốt như hạt cây phi lao, thuốc lá, cà rốt và phần lớn các cây thuộc họ Lúa (Poaceae).
Ánh sáng có ảnh hưởng nhất định đến hình thái và cấu tạo của cây. Những cây mọc riêng lẽ ngoài rừng hay những cây mọc trong rừng có thân phát triển đều, thẳng, có tán cân đối. Những cây mọc ở bìa rừng hoặc trên đường phố có tường nhà cao tầng, do có tác dụng không đồng đều của ánh sáng ở 4 phía nên tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng. Đặc tính này gọi là tính hướng ánh sáng của cây.
Ánh sáng còn ảnh hưởng đến hệ rễ của cây. Đối với một số loài cây có rễ trong không khí (rễ khí sinh) thì ánh sáng giúp cho quá trình tạo diệp lục trong rễ nên rễ có thể quang hợp như một số loài phong lan trong họ Lan (Orchidaceae). Còn hệ rễ ở dưới đất chịu sự tác động của ánh sáng, rễ của các cây ưa sáng phát triển hơn rễ của cây ưa bóng.
Lá là cơ quan trực tiếp hấp thụ ánh sáng nên chịu ảnh hưởng nhiều đối với sự thay đổi cường độ ánh sáng. Do sự phân bố ánh sáng không đồng đều trên tán cây nên cách sắp xếp lá không giống nhau ở tầng dưới, lá thường nằm ngang để có thểtiếp nhận được nhiều nhất ánh sáng tán xạ; các lá ở tầng trên tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng nên xếp nghiêng nhằm hạn chế bớt diện tích tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao. Ngoài ra cây sinh trưởng trong điều kiện chiếu sáng khác nhau có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau. Trên cùng một cây, lá ở ngọn thường dày, nhỏ, cứng, lá được phủ một lớp cutin dày, mô giậu phát triển, có nhiều gân và lá có màu nhạt. Còn lá ở trong tầng bị che bóng có phiến lá lớn, lá mỏng và mềm, có tầng cutin mỏng, có mô giậu kém phát triển, gân ít và lá có màu lục đậm.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến quá trình sinh lý của thực vật, trong thành phần quang phổ của ánh sáng, diệp lục chỉ hấp thụmột sốtia sáng.
Bằng những thí nghiệm, Timiriadep đã chứng minh được rằng, những tia sáng bị diệp lục hấp thụ mới phát sinh quang hợp. Cường độ quang hợp lớn nhất khi chiếu tia đỏ là tia mà diệp lục hấp thụ nhiều nhất. Khả năng quang hợp của các loài thực vật C3 và C4 khác nhau rất đáng kể. Ở thực vật C4 quá trình quang hợp tiếp tục tăng khi cường độ bức xạ vượt ngoài cường độ bình thường trong thiên nhiên (như ở Zea mays, Saccharum officinarum, Sorghum vulgare...). ở thực vật C3, quá trình quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng thấp, nhất là các cây ưa bóng. Thực vật C3 gồm các loài Triticum vulgare, Secale cereale, Trifolium repens...
Liên quan đến cường độ chiếu sáng, thực vật được chia thành các nhóm cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng. Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản phẩm quang hợp đạt cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải (optimum). Ngược lại cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp.

Trung gian giữa 2 nhóm trên là nhóm cây chịu bóng nhưng nhịp điệu quang hợp tăng khi sống ở những nơi được chiếu sáng đầy đủ. Đặc điểm cấu tạo về hình thái, giải phẩu và hoạt động sinh lý của các nhóm cây này hoàn toàn khác nhau thể hiện đặc tính thích nghi của chúng đối với các điều kiện môi trường sống khác nhau. Do đặc tính này mà thực vật có hiện tượng phân tầng và ý nghĩa sinh học rất lớn.
Ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh sản của thực vật. Tương quan giữa thời gian chiếu sáng và che tối trong ngày - đêm gọi là quang chu kỳ. Tương quan này không giống nhau trong các thời kỳ khác nhau trong năm cũng như trên các vĩ tuyến khác nhau. Quang chu kỳ đã được Garner và Alland phát hiện năm 1920. Liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn được chia thành nhóm cây ngày dài và cây ngày ngắn.
Cây ngày dài là cây ra hoa kết trái cần pha sáng nhiều hơn pha tối, còn ngược lại, cây ngày ngắn đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn.
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ:

- Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ sản xuất (Tài chính ngân hàng; Kế toán); Dịch vụ phân phối (Giao thông vận tải; Thương mại),…

- Dịch vụ tiêu dùng: Dịch vụ xã hội (Bưu chính viễn thông; Y tế, giáo dục); Dịch vụ cá nhân (Du lịch - Dịch vụ sửa chữa),…

- Dịch vụ công: Dịch vụ hành chính công và thủ tục hành chính.

Bình luận (0)