chồng phương đông vợ phương tây nín lặng cho hay chớ lòng nam bắc
ai đối trước mình chọn
chồng phương đông vợ phương tây nít lòng cho hay chớ lòng nam bắc
nghĩa là ghì
chồng và vợ ở 2 noi cách biệt, nên nhớ đến nhau trọn vẹn tình chung thủy, chớ nên "lòng nam bắc" nôm na là mỗi ng nghĩ về 1 hướng khác không nhớ về ng còn lại....
Mik thấy cũng hơi khó giải thích thông cảm!
Mà đúng ko bạn?
trai phận cấn,gái phận tốn,chớ nên cãi lộn,trái đạo càng khôn
Phương Tây: Vợ và chồng
+ Năm điều chồng đối với vợ: Lấy lễ đối đãi nhau - oai nghiêm không khắc khe - Tùy thời cung cấp ăn mặc - Tùy thời cho trang sức - Cùng vợ làm việc nhà.
+ Năm điều vợ đối với chồng: siêng năng thức dậy trước chồng - kính nể chồng trước sau một lòng - nói lời hòa nhã - nhùn nhường tùy thuận - đón biết ý, chia sẻ với chồng.
KÍNH THIỆN SANH: Lấy vợ về làm đỹ, chứ đừng lấy đỹ về làm vợ.
Không ai coi vợ hoặc muốn vợ mik làm đỹ cả , nói buồn cười nhỉ :V
#Thor
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? a. Em hiểu gì về cụm từ " dựng vợ gả chồng" trong đoạn trích? b. "Cơn đói khát này" trong suy nghĩ của bà lão đề cập tới sự kiện lịch sử nào?Nêu những hiểu biết của anh(chị) về sự kiện lịch sử đó
nhìn tui đây
hghghghghghghghghgghhhhgghgh
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bà lão cúi đầu nín lặng. Bà lão hiểu rồi. Lòng người mẹ nghèo khổ ấy còn hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự, vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình. Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Còn mình thì... Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt... Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không?
Vợ nhặt, Kim Lân
Câu 1: Nêu nội dung chủ yếu của đoạn văn
Câu 2: Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật
Câu 3: Cụm từ "Còn mình thì..." có ý nghĩa gì?
Câu 4: Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn suy nghĩ về tình mẫu tử
Câu 1: Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ khi biết con trai (nhân vật Tràng) “nhặt” được vợ.
Tham khảo
Câu 2: Các thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái, ăn nên làm nổi
– Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ: các thành ngữ dân gian quen thuộc trong lời ăn tiếng nói nhân dân được sử dụng một cách sáng tạo, qua đó dòng tâm tư của người kể hòa vào với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật trở nên thật gần gũi, được thể hiện rất tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương con thật được diễn tả thật chân thực.
Tham khảo
Câu 3: Gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng
LOẠI GIÓ ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC ĐẾN SẢN XUẤT KHU VỰC NAM Á LÀ:
A.TÍN PHONG ĐÔNG BẮC
B.GIÓ MÙA TÂY NAM
C.GIÓ ĐÔNG NAM
D. GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC
AI TRẢ LỜI NHANH CÓ THƯỚNG NHÉ! PHẦN THƯỞNG MÌNH XIN ĐC DẤU NHÉ, BẠN TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN THÌ MÌNH SẼ NÓI
LOẠI GIÓ ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC ĐẾN SẢN XUẤT KHU VỰC NAM Á LÀ:
A.TÍN PHONG ĐÔNG BẮC
B.GIÓ MÙA TÂY NAM
C.GIÓ ĐÔNG NAM
➙ chọn D. GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC
Nhiệm vụ lịch sử gì đặt ra đối với các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của thực dân phương Tây?
A. Chính sách ngoại giao khôn khéo, mở rộng quan hệ thương mại với các nước
B. Dựa trên cơ sở nhà nước phong kiến, tổ chức nhân dân kháng chiến chống xâm lược
C. Tiếp tục duy trì chế độ chính trị cũ, hợp tác với các nước thực dân
D. Cải cách kinh tế, chính trị - xã hội. Đoàn kết dân tộc, đứng lên đấu tranh bảo vệ độc lập
Từ giữa thế kỉ XIX, khi các nước tư bản Âu, Mĩ phát triển nên đua nhau xâm chiếm thuộc địa. Trong khi đó, các nước Đông Nam Á đang lâm vào khủng hoảng kinh tế - chính trị, nhân dân mâu thuẫn với bộ phận cầm quyền => Các nước Đông Nam Á trở thành miếng mồi ngon béo bở cho các nước tư bản phương Tây.
=> Yêu cầu đặt ra lúc này cho các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của các nước phương Tây là cần cải cách kinh tế, chính trị - xã hội và đoàn kết dân tộc, đấu tranh bảo vệ độc lập.
Đáp án cần chọn là: D
Chơi trò chơi: đông, tây, nam, bắc
Chuẩn bị:
- Vẽ (hoặc dán) lên nền nhà, sân trường,các mũi tên như hình 1.
- 4 vương miện ghi: phương đông, phương tây, phương nam, phương bắc.
Cách chơi:
- Chọn 5 bạn: 1 bạn làm quản trò đứng ở điểm giao nhau của các mũi tên, 4 bạn còn lại mỗi bạn đội một vương miện.
- Bạn quản trò chỉ một đầu mũi tên và hô: "Đây là phương Mặt Trời mọc"
- 4 bạn đội vương miện nhanh chóng xác định vị trí cần đứng của mình sao cho đúng.
Các em tự lập nhóm và thử tổ chức trò chơi hi
Nước nào trong khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập của mình trước sự xâm lược của các nước thực dân phương Tây?
A. Việt Nam
B. Xin-ga-po
C. In-đô-nê-xi-a
D. Xiêm
Thái độ của nhân dân Đông Nam Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây?
Nhân dân Đông Nam Á đã thể hiện nhiều thái độ khác nhau trước sự xâm lược của thực dân phương Tây: từ kiên cường kháng chiến, cho đến hợp tác hoặc thỏa hiệp với hy vọng giữ gìn quyền lực và ổn định xã hội, cả sự thích nghi hay di cư để tránh xung đột. Mỗi hành động đều phản ánh phản ứng đa dạng của người dân trước những biến động lịch sử.