Những câu hỏi liên quan
Yluan Ktul
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 5 2021 lúc 22:37
Cách phát tán                                   Đặc điểm
Tự phát tán

Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài

VD: quả cải, quả đậu,...

Nhờ gió

Có cánh hoặc có túm lông nhẹ

Vd: Qủa chò, quả trâm bầu

Nhờ động vật

- Thơm ngọt để dụ động vật

- Có nhiều gai hoặc móc bám để dễ vướng vào da hoặc lông của chúng

- Có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa

Vd: Câu trinh nữ,...

Nhờ con ngườiCon người có thể đưa các giống cây đi mọi nơi từ miền này đến miền khác
Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
6 tháng 3 2016 lúc 14:03

1/ Thụ phấn là là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2/ Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

-Quả do bầu nhụy sinh trưởng chuyển hóa thành. 

-Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành. 

3/ Có 2 loại quả chính:+Quả khô 

                                +Quả thịt

Đặc điểm:+Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng 
               +Quả thịt: khi chín thì mềm ,vỏ dày, chứa đầy thịt quả

VD: +Quả khô: , hạt dẻ, quả chò, quả phượng, , quả chi chi, hạt thông,... 

       +Quả thịt: Xoài, táo, đu đủ, quả mơ, cà chua, quả chanh, quả cam, dưa hấu,...

4/Có 3 cách phát tán: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.

Đặc điểm:+phát tán nhờ gió: có lông, có cánh để nhờ gió chuyển đi.(quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...)

               +nhờ động vật:có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.(quả ké đầu ngựa , hạt thông ,...)

               +tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt để bắn hạt đi xa.( đậu bắp, quả cải, đậu,...)

5/ (câu này tớ bí zồi !...)lolangbucminhlimdimhiu

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
cao kim huệ
7 tháng 3 2016 lúc 23:47

1:Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2: +là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

    + quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.

3:

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 16:34

1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

2.

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của

hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng ) có trong noãn tạo 

thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

- Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành 

hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.

3. Có hai loại quả chính :

+ Quả khô : Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có hai loại quả khô:

quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

VD : củ lạc, hạt dẻ, quả cải,...

 + Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm

toàn thịt gọi lag quả mọng, quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.

VD : quả xoài, quả chanh, quả mơ,...

4. Có 4 cách phát tán của quả và hạt

+ Phát tán nhờ gió : thường có cánh, lông mọc xung quanh

VD : quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...

+ Phát tán nhờ động vật : thường có gai nhọn

VD : quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ,...

+ Tự phát tán : thường mọc theo từng chùm, bên ngoài là vỏ

chứa hạt bên trong

VD : quả cải, quả chi chi , quả đậu bắp,...

+ Phát tán nhờ con người 

VD: ổi, mít, nho,...

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết

Đáp án:

Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt:

- Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh

- Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc

- Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)

- Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Bảo
22 tháng 3 2021 lúc 18:18

Cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
23 tháng 12 2016 lúc 19:40

có 2loại rễ chính:

+ Rễ cọc

+ rễ chùm

Ví dụ : cây cải (rễ cọc)

cây lúa (rễ chùm)

rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.

Cps 4 loại rễ biến dạng :

Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả

 

Bình luận (0)
Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 19:05
Có 2 loại rễ chính:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)

+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)

Những loại rễ biến dạng là:

+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)

+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)

+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)

+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
23 tháng 12 2016 lúc 18:37

giup mik voi

gianroi

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo Hương
Xem chi tiết

tk

Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.

Từ láy là gì?

Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.

Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.

Các loại từ láy

Về cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.

Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…

 

Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Cấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.

Nghĩa của các từ tạo thành

Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.

Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.

Giữa 2 tiếng tạo thành từ

Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy. 

Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.

Đảo vị trí các tiếng trong từ

Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.

Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.

Một trong 2 từ là từ Hán Việt

Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.

Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.

 

Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.

Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.

Bình luận (0)
Ngân Hà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
6 tháng 3 2021 lúc 16:17

phát tán nhờ gió có túm lông nhẹ

vd:quả chò,quả bồ công anh,....

phát tán nhờ động vật quả có hương thơm, vị ngọt,quả có nhiều gai bám

vd:quả thông, quả ổi,......

tự phát tán vỏ quả tự nẻ để hạt tung ra ngoài

vd:các loại cây họ đậu,quả xà cừ,......

Bình luận (0)
tôi cô đơn
6 tháng 3 2021 lúc 20:34

-nhờ gió: là do có bông nhẹ

vd: quả chò, hạt hoa sữa, ồ công anh,...

- nhờ động vật: là thức ăn của động vật(đặt biệt là chim)

vd: ngô, thông, ké đầu ngựa,...

-tự phát tán: vỏ quả có thể nở tung để hạt rơi ra ngoài

vd: quả cải, trâm bầu, đậu bắp,...

Bình luận (0)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 4 2021 lúc 22:17

*Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: quả có cánh hoặc túm lông nhẹ.

VD: Quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa,...

- Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông của động vật.

VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ ( trinh nữ ),...

- Tự phát tán: vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.

VD: Quả cải, quả đậu đen,.....

- Phát tán nhờ con người + nước: con người ( nước ) có thể vận chuyển quả và hạt đến các vùng miền khác nhau.

VD: Tất cả các loại quả ( tùy mục đích sử dụng ).

Bình luận (0)
nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
12 tháng 5 2016 lúc 18:36

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. VD: quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...

- Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng. VD: quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ,...

- Tự phát tán: Khi chín vỏ tự nứt ra để hạt tung ra ngoài. VD: quả đậu bắp, quả cải,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (1)
Ngô Thùy Dung
6 tháng 12 2016 lúc 12:47

có 3 cách phát tán

C1:phát tán nhờ gió

C2:phát tán nhờ động vật

C3:tự phát tánleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Vương Chi Bangtan...
2 tháng 2 2018 lúc 19:56

- 3 cách : + Nhờ gió

+ Tự phát tán

+Nhờ động vật và nhờ con người

Bình luận (1)
Khánh Đỗ
Xem chi tiết

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo vì đó là những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh và phát triển tốt.

Có 3 cách phát tán của quả và hat:

+Phát tán nhờ gió: Những loại quả này thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. ( quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả chò,... )

+Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm vị ngọt, có nhiều gai hoặc tay móc ( quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ,...)

+Tự phát tán: Khi chín khô, vỏ tự tách và hạt tung ra ngoài ( quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp,...)

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
15 tháng 2 2021 lúc 20:09

Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh ?

- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: hạt to và mẩy chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hạt chắc chứng tỏ có phôi khỏe- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh phá hoại cây non khi mới hình thành, giúp tăng năng suất cây trồng.

Có mấy cách phát tán quả và hạt ? Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt ? Cho ví dụ

- Có 3 cách

 Phát tán của quả và hạt nhờ gió : 

- Đặc điểm:

+ Có cánh hoặc có lông

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ  

​  giúp gió phát tán quả và hạt đi xa hơn

 - Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật

+ Có hương thơm, vị ngọt: thu hút các loài động vật ăn quả và hạt

+ Hạt thường có vỏ cứng

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách: mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác …).

+ Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa.

+ Phát tán nhờ động vật: quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

+ Tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu

+ Ngoài ra, quả và hạt còn được phát tán nhờ con người.

 

Bình luận (0)
Khánh Đỗ
15 tháng 2 2021 lúc 20:17

Ai trả lời giúp mình với ! Mình đang cần gấp .Hãy giúp mình với!hiha

Bình luận (0)
WAG.mạnhez
Xem chi tiết

1)+2) Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm là quả khô và quả thịt.

Đặc điểm dùng để phân chia:

+ Quả khô khi chín thì vỏ khô,cứng và mỏng.Có 2 loại quả khô:

-Quả khô nẻ.VD:quả cải,quả đậu Hà Lan,...

-Quả khô không nẻ:quả thìa là,quả chò,...

+Quả thịt khi chín thì mềm,vỏ dày chứa đầy thịt quả.

-Quả toàn thịt gọi là quả mọng.VD:quả cà chua,quả đu đủ,...

-Quả có hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch.VD:quả mơ,quả táo,...

 
Bình luận (0)