Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xích U Lan
Xem chi tiết
HhHh
29 tháng 3 2021 lúc 19:27

Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí.

Vd:

+ Cá rô phi sống trong môi trường nước ngọt, cá thu sống trong môi trường nước mặn

+> Con giun đất sống ở trong lòng đất

+> Các loại cây xanh sống trên cạn

+> Bộ lông chó là nơi cư trú của các loại bọ

Các mối ghệ khác loài:

* Quan hệ hỗ trợ :

+ Quan hệ cộng sinh : đây là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu

+ Quan hệ hội sinh : là mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại

Ví dụ : cây phong lan trên cây thân gỗ

* Quan hệ khác loài đối địch 

- Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,và sống không thể thiếu con vật đó 

Ví dụ : giun kim kí sinh trong ruột người

- Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia làm thức ăn : 

Ví dụ mèo ăn chuột

- Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :

Ví dụ : đàn ngựa và đàn voi tranh nhau uống nước

- Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển của loài kia 

 

Ví dụ : tảo tiết ra chất độc làm chết sinh vật xung quanh

  
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 11:56

Tham khảo!

- Một số loài sinh vật trong quần xã trong hình: Voi, hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác, cây gỗ, chim,…

- Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống: Các sinh vật trong quần xã tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường và tác động qua lại với các sinh vật khác tạo thành một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2019 lúc 14:46

Chọn B

Nội dung II và III đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2017 lúc 3:21

Chọn B

Nội dung II và III đúng

aa
Xem chi tiết
Suzie Waston
Xem chi tiết
Thảob Đỗ
17 tháng 9 2021 lúc 17:37

1. 

là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.

Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản

Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài

Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào

 



 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 3:00

Qua hình 31-2 ta có thể thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong:

   - Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng và khí O2 từ môi trường ngoài, qua các hệ cơ quan ta có được những chất dinh dưỡng cần thiết. Các chất dinh dưỡng và khí O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống.

   - Các sản phẩm phân hủy từ các tế bào được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, khí CO2 được đưa tới phổi và thải ra ngoài.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.

- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 11:51

Đáp án: C

Các nhân tố góp phần tạo nên sự thích nghi của sinh vật gồm có biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên .

Theo Đacuyn, các biến dị tạo ra sẽ là nguyên liệu để chọn lọc tự nhiên chọn lọc, giữ lại những cá thể mang kiểu hình thích nghi và đào thải những cá thể không thích nghi. Những cá thể thích nghi này sống sót, mang những gen quy định kiểu hình thích nghi đó truyền lại cho đời sau, từ đó dần hình thành quần thể sinh vật thích nghi

Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên là những nhân tố hình thành quần thể thích nghi theo quan niệm hiện đại