Bảo mật trong csdl là gì
Vì sao cần đảm bảo sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL?
Vì ngăn các truy cập ko đc phép và hạn chế tối đa các sai sót của người dùng và đảm bảo thông tin ko bị mất và thay đổi ngoài ý muốn
Các giải pháp là chính sách và ý thức, phần quyền truy cập và nhân dạng người dùng, mà hóa thông tin và nên dữ liệu
tại sao phải bảo mật thông tin trong hệ qt csdl
Theo em, sự an toàn của hệ CSDL và bảo mật thông tin trong CSDL có liên quan đến nhau không? Em hãy giải thích ý kiến của mình về điều đó?
Có liên quan với nhau, CSDL chứa các thông tin bảo mật của hệ thống. Nhiều trường hợp cố tình truy cập trái phép, tấn công vào hệ CSDL là để nhằm lấy cắp dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu bí mật. Bởi vậy, tất cả các biện pháp nhằm báo vệ sự an toàn của hệ thống CSDL cũng có vai trò thiết yếu để tăng cường bảo mật thông tin trong CSDL.
Em hãy nêu một trường hợp cụ thể về hệ CSDL không được an toàn hoặc lộ bí mật thông tin. Với trường hợp đó, cần áp dụng biện pháp nào để tăng cường khả năng bảo vệ sự an toàn của của hệ CSI2L và báo mật thông tin trong CSDL.
Một trường hợp cụ thể về hệ cơ sở dữ liệu không được an toàn và lộ bí mật thông tin là sự cố xảy ra với Công ty Equifax vào năm 2017. Thông tin cá nhân của hơn 143 triệu người Mỹ đã bị đánh cắp, bao gồm tên, ngày sinh, số căn cước và thông tin tài chính.
Để tăng cường khả năng bảo vệ sự an toàn của hệ cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin trong cơ sở dữ liệu, cần áp dụng một số biện pháp như sau:
- Cập nhật định kỳ các bản vá lỗi, phần mềm bảo mật và các chương trình chống virus để ngăn chặn các cuộc tấn công.
- Sử dụng công cụ mã hóa để bảo vệ các thông tin quan trọng như mật khẩu, số CMND, thông tin tài chính, v.v. tránh việc lộ thông tin khi có cuộc tấn công xâm nhập vào cơ sở dữ liệu.
- Hạn chế quyền truy cập cho những người không cần thiết để tránh việc thông tin bị đánh cắp hoặc bị lộ.
- Các nhân viên phải được đào tạo về quy trình bảo mật, phát hiện các cuộc tấn công và khắc phục sự cố.
- Kiểm tra định kỳ để phát hiện và xử lý các lỗ hổng bảo mật, tránh việc các kẻ tấn công khai thác các lỗ hổng này để đánh cắp thông tin
ví dụ chứng minh nếu ko bảo mật thì điều gì sẽ sảy ra trong qt csdl
Là người dùng bản thân em phải làm gì trong vấn đề bảo mật thông tin, bảo vệ hệ thống khi khai thác csdl?
Trong các câu sau những câu nào đúng?
a) Công việc của nhà quản trị CSDL là đảm bảo CSDL luôn sẵn sàng trong trạng thái tốt nhật và được bảo mật.
b) Nhà quản trị CSDL chỉ cần cho các doanh nghiệp lớn.
c) Nhà quản trị CSDL nên có hiểu biết về các ứng dụng liên quan đến CSDL mà mình quản trị.
d) Nhà quản trị CSDL cần thành thạo các ngôn ngữ lập trình thông dụng hiện nay.
e) Nhà quản trị CSDL có hiểu biết sâu về tất cả các ứng dụng liên quan đến CSIL.
g) Nhà quản trị CSDL cần sử dụng thành thạo ngôn ngữ truy vấn CSDL như SQL…
h) Nhà quản trị CSDL cần có kĩ năng phân tích và giải quyết vấn để.
THAM KHẢO!
a) Công việc của nhà quản trị CSDL là đảm bảo CSDL luôn sẵn sàng trong trạng thái tốt nhật và được bảo mật.
c) Nhà quản trị CSDL nên có hiểu biết về các ứng dụng liên quan đến CSDL mà mình quản trị.
d) Nhà quản trị CSDL cần thành thạo các ngôn ngữ lập trình thông dụng hiện nay.
e) Nhà quản trị CSDL có hiểu biết sâu về tất cả các ứng dụng liên quan đến CSIL.
g) Nhà quản trị CSDL cần sử dụng thành thạo ngôn ngữ truy vấn CSDL như SQL…
h) Nhà quản trị CSDL cần có kĩ năng phân tích và giải quyết vấn để.
Em đã được giới thiệu về hệ quản trị CSDL, đã thực hành tạo lập CSDL và khai thác thông tin trong CSDL cho một bài toán quản lí nhỏ. Hãy thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Quản trị CSDL là gì và nhằm mục đích gì?
2. Em có muốn trở thành nhà quản trị CSDL hay không?
1) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) chính là một gói phần mềm được dùng để xác định, thao tác cũng như truy xuất và quản lý dữ liệu. Hệ quản trị thường sẽ thao tác với các dữ liệu của chính DBMS. Ví dụ như: định dạng dữ liệu, tên các file, cấu trúc của bản record và cả cấu trúc của file.
2) Nếu muốn trở thành một nhà quản trị cơ sở dữ liệu thì các em cần chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức sau:
- Cần hiểu rõ về cơ sở dữ liệu, cấu trúc, quy trình và phương pháp quản lý cơ sở dữ liệu.
- Cần có kinh nghiệm trong thiết kế cơ sở dữ liệu, triển khai hệ thống, sao lưu và phục hồi dữ liệu, và bảo mật cơ sở dữ liệu.
- Cần có hiểu biết về hệ thống máy tính và mạng để có thể thiết lập và quản lý cơ sở dữ liệu trên nhiều máy tính và máy chủ.
- Cần nắm vững ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu như SQL, để có thể truy vấn và xử lý dữ liệu.
- Cần có kỹ năng quản lý dự án để có thể quản lý các dự án liên quan đến cơ sở dữ liệu và đảm bảo các dự án được hoàn thành đúng thời gian và ngân sách.
Tóm lại, để trở thành một nhà quản trị cơ sở dữ liệu, các em cần có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để quản lý cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
: Đảm bảo duy trì tính nhất quán của dữ liệu học sinh trong CSDL là chức năng nào của hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
A. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
B. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều kiển truy cập vào CSDL
C. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
D. Cung cấp công cụ chuyển đổi tập tin
B. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều kiển truy cập vào CSDL