Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
29 tháng 4 2021 lúc 22:13
 Đoạn mạch nối tiếpĐoạn mạch song song
Cường độ dòng điệnItm=I1=I2Itm=I1+I2
Hiệu điện thếUtm=U1+U2Utm=U1=U2

 

Bình luận (0)
Tino Cô Đơn
8 tháng 5 2021 lúc 7:48

đoạn mạch song song

Cường độ dòng điện:I1+I2=I

Hiệu điện thế: U1=U2=U

Đoạn mạch nối tiếp

Cường độ dòng điện: I1=I2=I

Hiệu điện thế:U1=U2=U

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 14:15

Gọi R = R2

Khi mắc song song  R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3

Công của dòng điện:  A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t

Khi mắc nối tiếp:   R t đ 2   =   R 1   +   R 2   =   3 R .  

 

Công của dòng điện:  A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t

Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
25 tháng 9 2018 lúc 16:54

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (1)
lâm mỹ ngọc
25 tháng 9 2018 lúc 21:37

1

Đoạn mạch nối tiếp : Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Đoạn mạch song song :Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song

2

Đoạn mạch nối tiếp :

Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở:

Đoạn mạch song song :

{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

Điện trở tương đương có công thức:

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

4

chứng mình là cái mình gửi trên fb cho bạn hôm trước đó

xong đủ 4 câu nha ❤

Bình luận (2)
Huong Thuy
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 10 2021 lúc 16:56

a. \(P=P1+P2=100+75=175\left(W\right)\)

\(I=I1+I2=\left(\dfrac{P1}{U1}\right)+\left(\dfrac{P2}{U2}\right)=\left(\dfrac{100}{220}\right)+\left(\dfrac{75}{220}\right)=\dfrac{35}{44}\left(A\right)\)(R1//R2)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\left(\dfrac{220^2}{100}\right)+\left(\dfrac{220^2}{75}\right)}=\dfrac{15}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U1^2}{P1}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{100}\right)=\dfrac{660}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{U2^2}{P2}\right)=\dfrac{15}{77}.\left(\dfrac{220^2}{75}\right)=\dfrac{880}{7}V\end{matrix}\right.\)

\(P_{nt}=U_{nt}.I_{nt}=220.\dfrac{15}{77}=\dfrac{300}{7}\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 7:47

Đáp án: D

Vì nguồn điện có hiệu điện thế 6V bằng hiệu điện thế của đèn Đ 1  nên có thế mắc song song để đèn sáng bình thường, nhưng hiệu điện thế của đèn  Đ 2  có hiệu điện thế 12V lớn hơn hiệu điện thế của nguồn. Vì vậy không có cách nào có thể mắc hai bóng đèn này vào nguồn điện đã cho như thế nào để cả hai bóng đèn đồng thời sáng bình thường.

Bình luận (0)
沐璃心
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 20:10

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

Bình luận (0)
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tuyền
Xem chi tiết
missing you =
3 tháng 10 2021 lúc 5:30

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Rtd=R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{16}{0,64}=25\left(\Omega\right)\left(1\right)\\R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\left(2\right)\\\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=25\\\dfrac{R1R2}{R1+R2}=6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\dfrac{R1\left(25-R1\right)}{R1+25-R1}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\-R1^2+25R1=150\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\left[{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=10\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=25-15=10\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R1=10\Omega\\R2=15\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(10;15\right);\left(15:10\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Tuyền
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 6:30

Tham khảo:

undefined

 

Bình luận (1)
Duy Nguyen
4 tháng 10 2021 lúc 18:30

Uygy

Bình luận (0)