Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
16 tháng 4 2019 lúc 5:06

- Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân như vậy thực sự là không tốt, là một kẻ tệ hại.

- Tuy nhiên nếu xét theo góc độ khác như là tâm lí thì đó là điều dễ hiểu, nhân vật trong câu truyện còn trẻ và bản năng đầu tiên khi nhìn thấy thú dữ là chạy thật nhanh để giữ gìn mạng sống. Xét theo đó tức là cậu làm đúng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2018 lúc 12:17

• Việc Thị Kính quyết tâm "trá hình nam tử bước đi tu hành" là cách nàng đoạn tuyệt với quá khứ, với những sân si, ganh đua, toan tính của đời; cũng là cách nương nhờ cửa Phật, mong muốn Phật tổ minh chứng cho tấm lòng và nhân cách của mình.

• Thế nhưng, nương nhờ cửa Phật cũng không giúp nàng thoát khỏi nỗi khổ đau trong xã hội cũ, bởi thời gian ở chùa, nàng lại phải mang trên mình án oan thai để rồi bị đuổi khỏi cổng chùa, nhẫn nhục xin sữa nuôi con của Thị Mầu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2018 lúc 16:01

Tâm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà nàng hát:

“Thương ôi… gối lẻ loi”

- Các cặp từ đối lập bấy lâu- bỗng, sắt cầm- chăn gối lẻ loi… : sắc thái ý nghĩa đối lập diễn tả hai trạng thái trái ngược nhau chuyển đổi đột ngột

   + Từ cuộc sống hòa hợp đầm ấm đến tình cảnh chia lìa

→ Bị đẩy khỏi thế giới quen thuộc, người phụ nữ bỗng hóa bơ vơ giữa cái vô định giữa cái vô định cuộc đời.

- Thị Kính giả trai vào tu trong chùa càng khẳng định nàng không có lối thoát

   + Quan niệm về định mệnh, cho rằng sự khổ cực là do số kiếp nên quay về cửa Phật tìm lối giải thoát, tu tâm tích đức.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
28 tháng 4 2017 lúc 18:36

- Những cử chỉ khi rời nhà Sùng bà (bước đi ngập ngừng, dừng lại thở than, quay nhìn lại kỉ, sách, thúng khâu, bóp chặp trong tay chiếc áo đang khâu dở, và qua ngôn ngữ (đoạn hát sử rầu, nói thảm), đã thể hiện tâm trạng bàng hoàng đau đớn. Bấy lâu nay tình vợ chồng ấm êm hạnh phúc (sắt cầm tịnh hảo), giờ bỗng chia lìa tan tác (chăn gối lẻ loi). Rồi sau đó là ngậm ngùi xót xa cho duyên hẩm hiu, số phận bất hạnh (phận hẩm duyên ôi).

- Việc Thị Kính quyết tâm hình nam tử bước đi tu hành để giải thoát đau khổ mang hai ý nghĩa khác nhau, gần như đối lập nhau:

* Phải tiếp tục sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính.Đó là ý nghĩa tích cực.

Cho rằng mình khổ do số kiếp nên tìm vào cửa thiền để cầu Phật tổ chứng minh lòng dạ thẳng ngay, tiêu trừ oan nghiệt. Đó là ý nghĩa tiêu cực, cam chịu cúi đầu trước hoàn cảnh bất công, oan trái của con người trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 4 2017 lúc 18:23

Qua cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: đau đớn vì bằng chứng của tình thủy chung bây giờ là dấu vết của sự thất tiết. Thị Kính đang bơ vơ trước cái vô định của cuộc đời, không biết sẽ về đâu?

Việc Thị Kính “trá hình nam tử đi tu hành” có ý nghĩa là giải thoát. Con đường giải thoát có hai mặt:

- Tích cực: muốn sổng ở đời để tỏ rõ con người đoan chính.

- Tiêu cực: cho rằng mình khổ do số kiếp, tìm cửa Phật để tu tâm.

Đây không phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ vì người phụ nữ này chưa đủ bản lĩnh vượt lên hoàn cảnh, cam chịu bằng sự chịu đựng nhẫn nhục. Thị Kính có đấu tranh nhưng mới chỉ dừng ở những lời trách móc số phận và ước muôn “nhật nguyệt sáng soi”.

Bình luận (0)
Khánh Hạ
16 tháng 5 2017 lúc 19:24

- Cử chỉ và ngôn ngữ của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: “Thị Kính quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lây chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay”, và nàng hát rằng: Thương ôi! Bấy lâu nay sắt cầm tịnh hảo Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi... [...] Trách lòng ai nỡ phụ lòng Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi. Như vậy, với ngôn ngữ và cử chỉ như trên cho thấy tâm trạng của nàng lúc này là vô cùng lưu luyến trước những kỉ vật của tình nghĩa vợ chồng và nỗi lòng đau đớn trước những bằng chứng của lòng thuỷ chung giờ đây lại là dấu vết của sự thất tiết. Trước tình cảnh oan trái như vậy, song tấm lòng của Thị Kính vần đức hạnh, nhân hậu, thuỷ chung khiến cho người đọc vô cùng thương cảm. - Trước những nồi đau quá lớn của cuộc đời, Thị Kính đã chọn con đường tu hành, giả trai nương nhờ ở chốn cửa Phật. Cách lựa chọn này có mặt tích cực là Thị Kính muốn được sống ở đời để mong có ngày giải thoát cho nỗi oan khuất, đau đớn của mình. Nhưng lại có mặt tiêu cực khi cho răng mình đau khổ là do sô' kiếp, đây là cái nhìn còn thiếu lạc quan của người phụ nừ trong xã hội cũ, họ chưa vượt lên được hoàn cảnh mà đã khuất phục trước hoàn cảnh, họ cam chịu một cách nhẫn nhục. Do vậy, đây không phải là con đường để giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ.

Bình luận (0)
huyền anh nguyễn
Xem chi tiết
꧁༺инẬт ĐẸρ zαι☆༻꧂
23 tháng 1 2022 lúc 8:20

? bảng dữ liệu nèo zị :)?

Bình luận (1)
lạc lạc
23 tháng 1 2022 lúc 10:14

Bản thân em cũng đã thực hiện nghiêm chỉnh Luật An Toàn Giao Thông đường bộ QUA những hành động :

- Đọc rõ kĩ và hiểu luật an toàn giao thông trước khi tham gia giao thông.

- Chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông và đường bộ.

- Tuyệt đối không uống rượu khi tham gia giao thông.

- Tuyên truyền kêu gọi mọi người cùng chấp hành luật an toàn giao thông.

Bình luận (0)
Lan Đỗ
23 tháng 1 2022 lúc 20:44

Đi bộ đi đường dành cho người đi bộ.

Khi qua đừng phải rơ tay xin đừng.

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Cù Ngọc Mai
Xem chi tiết
Tran Hoang
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 14:10

Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:

-Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Namm Kì,ra lệnh bãi binh

-Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế,Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Têy Nam Kì:An Giang,Vĩnh Long,Hà Tiên(6/1867)

đó là thái độ nhu nhược nhún nhường ngu muội thiếu trách nhiệm đối vs nhân dân đất nc là hành động hèn nhát 

Bình luận (0)