1.Dòng điện là gì ? Dòng điện trong kim loại là gì ?
2. Cách sử dụng Ampe kế và Vôn kế?
3. Ý nghĩa của số vôn ghi trên dụng cụ đo?
7Khi dòng điện đi qua một cái quạt điện nó gây ra những tác dụng gì?
8. Cách mắc ampe kế, vôn kế trong mạch điện như thế nào?
9. ĐCNN của vôn kế của am pe kế là gì? GHĐ của vôn kế, ampe kế là gì? Số chỉ của các dụng cụ đo cho ta biết gì?
10. Số vôn ghi trên dụng cụ điện, trên nguồn điện cho ta biết gì?
11. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện cho ta biết gì? Cường độ dòng điện chạy qua các dụng cụ điện cho ta biết gì?
Tìm mạng cx dc giúp mik với ạ
Nêu các bước khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và HĐT? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện và dụng cụ điện cho ta biết điều gì?
-Các bước khi sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện là :
+ Chọn Ampe kế phù hợp. ( ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo cường độ dòng điện vào Ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế hướng và chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
-Các bước khi sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế là:
+ Chọn Vôn kế phù hợp (ĐCNN và GHĐ phải phù hợp)
+ Mắc nối tiếp vào vật cần đo hiệu điện thế vào Vôn kế sao cho chốt (+) của Vôn kế hướng vào chốt (+) của nguồn điện và ngược lại.
- Sô vôn ghi trên mỗi nguồn điện là số chỉ hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là số chỉ hiệu điện thế định mức của dụng cụ.
*Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ,ĐCNN phù hợp
+Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ ,cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT,cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
*-Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ đó
Hiệu điện thế là gì? Đơn vị đo cường độ dòng điện? Cách sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế? Sô vôn ghi trên dụng cụ; trên nguồn điện?
nguồn điện tạo ra hai cực của nó một hiệu điện thế. đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe ngoài ra còn miliampe. cách sử dụng vôn kế thì mắc vôn kế song song với dụng cụ điện cần đo lưu ý mắc chốt âm của vô kế với cực âm của nguồn điện, chốt dương mắc với cực dương của nguồn điện. số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để các dụng cụ điện hoặc động .
Hiệu điện thế: kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo? Cách mắc vôn kế vào mạch điện? Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
cảm ơn mọi người nhaaaa :3
Nguồn điện được tạo ra giữa 2 cực của nó được gọi là hiệu điện thế.Kí hiệu:U.Dụng cụ đo:Vôn kế
Cách mắc vôn kế:Mắc vôn kế song song với 2 cực của nguồn điện,sao cho chốt dương của vôn kế vào với cực dương của nguồn điện,chốt âm với cực âm nguồn điện.
Số vôn ghi trên những dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu điện thế định mức.
Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho ta biết hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện đó
*chúc bn học tốt*
khi sử dụng ampe kế ,vôn kế đo cường độ dòng điện trong mạch điện cần lưu ý điều gì ? giúp mình với .
Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp
+ Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+ Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Một tụ điện có số ghi điện dung bị mờ nên một nhóm học sinh đã sử dụng vôn kế và ampe kế hiển thị kim để làm thí nghiệm đo điện dung của tụ điện. Biết nguồn điện xoay chiều sử dụng có f = 50 ± 2 Hz , vôn kế và ampe kế có độ chia nhỏ nhất là 0,1V và 0,1A. Số π được lấy trong máy tính và coi là chính xác. Bỏ qua sai số dụng cụ. Biểu thức điện dung của tụ điện là
A. C = 3 , 21 . 10 - 5 ± 0 , 25 . 10 - 5 F
B. C = 3 , 22 . 10 - 6 ± 0 , 20 . 10 - 6 F
C. C = 3 , 22 . 10 - 4 ± 0 , 20 . 10 - 4 F
D. C = 3 , 22 . 10 - 3 ± 0 , 20 . 10 - 3 F
câu 1: nêu cách nhiễm điện cho một vật? VD?
câu 2: Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác của các loại điện tích?
câu 3: Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? dòng điện có tác dụng gì? bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
câu 4: Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? khi nào một vật nhiễm điện âm?
câu 5: Nêu quy tắc sử dụng Ampe kế và Vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch?
câu 6: Đặc điểm của I và U trong đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch mắc song song?
câu 7: Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
để làm vật nhiễm điện ta cọ sát hai vât voi nhau
có hai loại điên tích là dien tich âm va dien tich dương
vật nhiêm điên cùng loại thi dẩy nhau khác loai thi hút nhau
1.Cách nhiễm điện cho 1 vật là cọ xát
Ví dụ: thước nhựa bị nhiễm điện, hút các mảnh giấy khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
2.Có 2 loại điện tích : điện tích âm và điện tích Điện tích khác loại(âm và dương) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại (cùng âm hoặc cùng dương) thì đẩy nhau.
3.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electeron tự do di chuyển có hướng.
Quy ước chiều dòng điện: đi từ cực dương qua dây đẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Năm tác dụng chính của dòng điện là:tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.
4.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electeron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electeron và nhiễm điện âm khi nhận thêm electeron.
5.Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.
Mắc vôn kế song song với vật cần đo so cho chốt dương của vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.
6.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp I=I1 = I2 ; U =U1+U2
Trong đoạn mạch song song I=I1+I2 ; U =U1 =U2
7.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
1.Cách nhiễm điện cho 1 vật là cọ xát
Ví dụ: thước nhựa bị nhiễm điện, hút các mảnh giấy khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
2.Có 2 loại điện tích : điện tích âm và điện tích Điện tích khác loại(âm và dương) thì hút nhau.
Điện tích cùng loại (cùng âm hoặc cùng dương) thì đẩy nhau.
3.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electeron tự do di chuyển có hướng.
Quy ước chiều dòng điện: đi từ cực dương qua dây đẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Năm tác dụng chính của dòng điện là:tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.
4.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electeron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.
Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electeron và nhiễm điện âm khi nhận thêm electeron.
5.Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.
Mắc vôn kế song song với vật cần đo so cho chốt dương của vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.
6.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp I=I1 = I2 ; U =U1+U2
Trong đoạn mạch song song I=I1+I2 ; U =U1 =U2
7.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Đo hiệu thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng dụng cụ
(1 Điểm)
Ampe kế và vôn kế
Vôn kế và ampe kế
Vôn kế và ampe kế xoay chiều
Ampe kế và vôn kế xoay chiều
Đo hđt bằng vôn kế.
Đo cường độ dòng điện xoay chiều bằng ampe kế xoay chiều.
Chọn C
1. Nêu công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đạn mạch mắc nối tiếp.
2. Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo hiệu điện thế. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
Cảm ơn mn nhiềuuu lắm <3
1 Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì:
\(I_{mạch}=I_1=I_2\)
\(U_{mạch}=U_1+U_2\)
2 Kí hiệu của hiệu điện thế là U
-Đơn vị đo hiệu điện thế là V
-Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế
-Số vôn kế trên dụng cụ điện gọi là U định mức , số này chỉ hiệu điện thế để cho dụng cụ điện có thể hoạt động bình thường
Câu 1: Cho các dụng cụ điện gồm 1 nguồn điện 2 pin, 2 bóng dền Đ1,Đ2 mắc nối tiếp, 1 công tắc, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch điện, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ2
Vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng. Ghi chốt dương, chốt âm cửa ampe kế và vôn kế. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch điện này
Câu 2: Cho các dụng cụ điện gồm1 nguồn điện 2 pin, 2 bóng đèn Đ1,Đ2 mắc song song , 1 công tắc, 1 ampe kế đô cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1
Vẽ sơ đồ mạch điện kín với công tắc đóng. Ghi dấu chốt dương , chốt âm của ampe kế. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch này.