Những câu hỏi liên quan
nguyen nho bang
Xem chi tiết
Hoaa
14 tháng 5 2019 lúc 12:33

Cau 1:

khi nao mot vat nhiem dien tich am ?

=>Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron

Khi nao mot vat nhiem dien tich duong?

=>Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Khi ta dat2 vat A,B nhiem dien o canh nhau thi co the xay ra hien tuong gi ?

=>Có 2 thường hợp có thể xảy ra:

+ Nếu các vật nhiễm điện trái dấu => Chúng hút nhau.

+ Nếu chúng nhiễm điện cùng dấu => Chúng đẩy nhau.

duong huu quy anh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
15 tháng 3 2016 lúc 21:39

yêu cầu viết có dấu giùm! ucche

duong huu quy anh
15 tháng 3 2016 lúc 21:41

kho hieu nhung tui chi viet duoc vay thoi ,may hong

 

Trần Hoàng Sơn
16 tháng 3 2016 lúc 9:28

Cho vật B để gần vật A.

Nguyen huyenjiu
Xem chi tiết
Kayoko
20 tháng 3 2017 lúc 7:50

Nếu quả cầu nhiễm điện âm chạm vào quả cầu chưa nhiễm điện thì lập tức các êlectrôn sẽ dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Vì thế, khi tách 2 quả cầu ra thì quả cầu nhiễm điện âm lúc trước giờ mất bớt êlectrôn nên sẽ trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính) hoặc vẫn nhiễm điện âm nhưng kém hơn. Còn quả cầu chưa bị nhiễm điện lúc trước giờ nhận thêm êlectrôn nên nhiễm điện âm.

nguyen hanh
Xem chi tiết
Mo Akino
Xem chi tiết
Le Van Hoang Anh
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
11 tháng 5 2017 lúc 20:43

Xảy ra hai trường hợp :

- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

Phạm Thảo Vân
4 tháng 1 2018 lúc 19:10

Xảy ra hai trường hợp :

- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Ran Mori
Xem chi tiết

Khi 2 vật nhiễm điện để cạnh nhau, chúng có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.

Haibara
15 tháng 3 2018 lúc 19:18

Khi 2 vật nhiếm điện đặt gần nhau sẽ xãy ra 2 trường hợp:

+ Nếu nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

+Nếu nhiểm điện khác loại thì hút nhau

Dung Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
12 tháng 5 2017 lúc 10:23

Theo quy ước: thanh nhựa sẽ bị nhiễm điện âm, vì vậy khi đặt gần đầu nhôm theo sự tương tác của nguồn điện nên vì vậy khi đặt đầu thanh nhôm nên đầu gần thước nhựa nhiễm điện âm, đầu còn ại nhiễm điện dương.

(cách ns hơi ko logic nhưng bn hỉu ý cính là đc)