Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2017 lúc 9:13

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 8:51

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2017 lúc 4:04

Chọn B.

Hai vật 1 và 2 trao đổi nhiệt với nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ vật 1 giảm bớt Δt1 tức là vật 1 tỏa nhiệt, nhiệt độ vật 2 tăng thêm Δt2 tức là vật 2 thu nhiệt. Do đó ban đầu t1 > t2.

Khi nhiệt độ cân bằng ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Để Δt1 = Δt2 thì m1.c1 = m2.c2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ta thấy đáp án B là thỏa mãn hệ thức trên và điều kiện t1 > t2.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2018 lúc 17:26

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng: Q = ΔU

(đơn vị của Q và ΔU là Jun)

Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi:

Q = m.c.Δt; Trong đó c là nhiệt dung riêng (J/kg.K), Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ (ºC hoặc K), m là khối lượng của vật (kg).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 21:46

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng

ΔU = Q với Q = MCΔt

C: nhiệt dung riêng (J/kg.k); Δt là độ tăng hoặc giảm của nhiệt độ ((o)C hoặc K)

Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

HT.Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:47

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 19:51

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm

Truong Vu Xuan
24 tháng 8 2016 lúc 20:28

bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:

do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

Q1=Q3

\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)

do t1>t3 nên C3>C1(1)

ta lại có:

do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)

\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)

do t3>t2 nên C2>C3(2)

từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:20

mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihihihagianroi

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg

Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:21

tóm tắt :

m1=3kg m3=0,3kg m2=?

C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k

t1=25oC t3=100oC t2=100oC

t=90oC

nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :

Qthu=3.380.(90-25)=74100J

nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :

Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>74100=42000m1+2640

=>71460=42000m1=>m1~1,7kg