hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là :
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
B. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
C. Hỗn hợp hidro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
D. Hidro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai về hiđro:
A. Tác dụng được với đồng(II) oxit ở nhiệt độ thường.
B. Tác dụng với oxi gây nổ.
C. Hỗn hợp giữa hidro và oxi gây nổ mạnh nhất khi tỉ lệ giữa 2 khí đó lần lượng là 2:1
D. Phương pháp điều chế dùng kim loại tác dụng với axit.
A. Tác dụng được với đồng(II) oxit ở nhiệt độ thường.
A. Tác dụng được với đồng(II) oxit ở nhiệt độ thường.
Câu 9. Phản ứng của hiđro và oxi gây nổ mạnh nhất khi A. tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và khí oxi là 2: 1
B. tỉ lệ về khối lượng của hiđro và khí oxi là 2: 1
C. tỉ lệ về số nguyên tử của hiđro và oxi là 2: 1
D. tỉ lệ về số mol của hiđro và oxi là 1: 2.
Mn ơi giúp mik với ạ
hoỗn hợp khí hdro và khí oxi là hỗn hợp nổ,hồn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ và thể tích bao nhiêu
Theo đúng tỉ lệ ở PTHH: 2 : 1
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O
Khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.
Hỗn hợp của khí H và khí oxi là hỗn hợp nổ, Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ và thể tích là:
Hỗn hợp của khí H và khí oxi là hỗn hợp nổ, Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn khí H2 và khí O2 theo tỉ lệ và thể tích là:
2H2+O2-to->2H2O
tỉ lệ H:O=2:1
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1
B. 1:3
C. 1:1
D. 1:2
Khi nào xảy ra phản ứng nổ giữa oxi và hidro?
Chọn đáp án: A. Tỉ lệ thể tích của oxi và hidro là 2:1 B. Tỉ lệ thể tích của oxi và hidro là 1:2 C. Tỉ lệ khối lượng của oxi và hidro là 2:1 D. Tỉ lệ khối lượng giữa oxi và hidro là 1:2Khi nào xảy ra phản ứng nổ giữa oxi và hidro?
Chọn đáp án:
A. Tỉ lệ thể tích của oxi và hidro là 2:1
B. Tỉ lệ thể tích của oxi và hidro là 1:2
C. Tỉ lệ khối lượng của oxi và hidro là 2:1
D. Tỉ lệ khối lượng giữa oxi và hidro là 1:2
Khi oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn, cơ thể đã sử dụng hết 297.6l khí oxi. BIết tỉ lệ các loại thức ăn là 1:6:3 theo thứ tự lipit:gluxit:prôtêin. Tính khối lượng thức ăn trong hỗn hợp trên biết: oxi hóa 1g gluxit cần 0.83l oxi, oxi hóa 1g protein cần 0.97l oxi và oxi hóa 1g lipit cần 2.03l oxi
Ta có Li:Gl:Pr = 1:6:3
Gọi khối lượng của Li là x (g) thì khối lượng Gl sẽ là 6x (g) và khối lượng Pr sẽ là 3x (g)
Vì để oxi hóa 1g gluxit cần 0.83l oxi, oxi hóa 1g protein cần 0.97l oxi và oxi hóa 1g lipit cần 2.03l oxi nên
x.2,03+6x.0,83+3x.0,97=297,6 => 9,92x=297,6 => x=30
Nên sẽ có 30 g Lipit, 30.6=180 g Gluxit, 30.3=90 g Protein
Nên khối lượng thức có trong hỗn hợp trên: 30+180+90=300 g
Theo bài ra ta có : Lipit : gluxit : protein = 1:6:3 => protein = 3. li ; gluxit = 6.li (1)
Theo phương trình ta có : 0,83.G + 0,97.Pr +2,03.Li = 297,6 (2)
Thay (1) vào (2) ta được :
0,83 . 6. Li + 0,97.3 .Li + 2,03 . Li = 297 , 6
=> 4,98 . Li + 2,91 . Li + 2,03 . Li = 297,6
=> Li . ( 4,98 + 2,91 + 2,03 ) = 297,6
=> Li . 9,92 = 297,6
=> Li = 30
=> Pr = 30 . 3 = 90 (g) ; G= 30 . 6 = 180 (g)
Đ/s : Lipit = 30 gam ; protein = 90 gam ; gluxit = 180 gam